K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2023

\(a,PTHH:2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1mol\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2mol\\ C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\\ b,oxit.kl:RO\\ n_{RO}=\dfrac{2,4}{R+16}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{30.7,3}{100.36,5}=0,06mol\\ RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{2,4}{R+16}=0,06:2\\ \Leftrightarrow R=64,Cu\)

3 tháng 11 2023

là Cu mới đúng chứ bn , mXO= 0.03(X+16)=2.4 -> M= 64 ( Cu) , công thức oxit là CuO

hay là MXO= m/n=2.4/0.03=80  --> MX= 64 ( Cu)

20 tháng 3 2022

1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).

AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).

Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).

Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.

2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).

Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).

 

20 tháng 3 2022

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

17 tháng 7 2019

Cách 1: Đặt công thức hoá học của oxit là MO ⇒ công thức bazơ là  M OH 2

MO + H 2 O → M OH 2

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

→ Công thức oxit là BaO.

Cách 2: m H 2 O ( p / u ) = m M OH 2 - m MO  = 17,1 - 15,3 = 1,8(g)

MO + H 2 O → M OH 2

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Công thức oxit là BaO

29 tháng 6 2021

Câu 3 : 

\(n_{HCl}=\dfrac{10\cdot21.9\%}{36.5}=0.06\left(mol\right)\)

\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)

\(0.03........0.06\)

\(M=\dfrac{2.4}{0.03}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow A=64\)

\(CuO\)

29 tháng 6 2021

Câu 2 : 

$n_{CuO} = \dfrac{1,6}{80} = 0,02(mol)$
$n_{H_2SO_4} = \dfrac{100.20\%}{98} = \dfrac{10}{49}$

$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$

$n_{CuO} < n_{H_2SO_4}$ nên $H_2SO_4 dư

Theo PTHH :
$n_{CuSO_4} = n_{H_2SO_4\ pư} = n_{CuO} = 0,02(mol)$
$m_{dd} = 1,6 + 100 = 101,6(gam)$

Vậy :

$C\%_{CuSO_4} = \dfrac{0,02.160}{101,6}.100\% = 3,15\%$

$C\%_{H_2SO_4\ dư} = \dfrac{100.20\% - 0,02.98}{101,6}.100\% = 17,6\%$

23 tháng 10 2019

a) Đặt  số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.

Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng:

MO  +  H2SO4   MSO4    +   H2O                                   (1)

M(OH)+  H2SO4    MSO4    +  2H2O                          (2)

MCO3   +  H2SO4    MSO4    +   H2O + CO2              (3)

Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng:

MO  +  2H2SO4    M(HSO4)2   +   H2O                         (4)

M(OH)+  2H2SO4    M(HSO4)2      +  2H2O                (5)

MCO3   +  2H2SO4   M(HSO4)2  +   H2O + CO2                             (6)

Ta có : 

– TH1: Nếu muối là MSO4   M + 96 = 218   M = 122 (loại)

– TH2: Nếu là muối M(HSO4)2   M + 97.2 = 218  M = 24 (Mg)

Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2                                            

b) Theo (4, 5, 6)    Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 molz = 0,02  (I)

2x + 2y + 2z = 0,12             (II)

Đề bài:       40x + 58y + 84z = 3,64 (III) 

Giải hệ (I, II, III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02

%MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98%

%Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87%   

%MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15%

10 tháng 10 2021

Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)

a. PTHH: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2

b. Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{97,8}{18}=5,43\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{5,43}{2}\)

=> H2O dư.

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Na}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(lít\right)\)

c. Ta có: \(m_{dd_{NaOH}}=2,3+97,8=100,1\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{NaOH}}=\dfrac{4}{100,1}.100\%=3,996\%\)

23 tháng 4 2017

Cách 1 : Đặt công thức của oxit là  XO 2

m muoi  = 18x400/100 = 75,6 (g)

XO 2 + 2 NaOH → Na 2 XO 3 + H 2 O

Theo phương trình hoá học 

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

=> X = 32 => Công thức oxit là  SO 2

Cách 2: m muoi = 75,6(g) →  m Na 2 O  = 75,6 - 38,4 = 37,2(g)

n Na 2 O  = 37,2/62 = 0,6 (mol)

n X O 2  =  n Na 2 O  = 0,6 mol

→  M X O 2 = 38,4/0,6 = 64(gam/mol)

→ X = 32

=> Công thức oxit là SO 2

16 tháng 10 2016

Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02<--0,06<---------0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01<-----0,01--------0,01<-----0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 
C% đ H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%

24 tháng 6 2017

làm sao có được số mol H2SO4 ở PT(1) là 0,06 được ạ

27 tháng 8 2016

đặt công thức oxit cần tìm là: XO

mX(OH)2= C%*mdd/100=8.55*200/100=17.1g

áp dụng bảo toàn khối lượng: mH2O=17.115.3=1.8g =>nH2O=1.8/18=0.1mol

pt:          XO + H2O-->  X(OH)2

             0.1        0.1

MXO=15.3/0.1=153 g/mol

=> MX= MXO - MO2= 153-16=137

Vậy X là Ba. CTHH của oxit là BaO

Chúc em học tốt!!!:))