K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 1 3 4 x O y m y n

a,Do \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOz}\)là 2 góc kề bù nên: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)

\(\widehat{xOy}>\widehat{xOz}\)là 24 độ nên \(\widehat{xOy}-\widehat{yOz}=24^0\)

Ta có:\(\widehat{xOy}=\frac{180^0+24^0}{2}=102^0\)

         \(\widehat{yOz}=102^0-24^0=78^0\)

b, Vì Om là pg \(\widehat{xOy}\)nên \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=\widehat{\frac{xOy}{2}}=\frac{102^0}{2}=51^0\)và Om nằm giữa Ox và Oy (1)

Vì On là pg \(\widehat{yOz}\)nên \(\widehat{O_3}=\widehat{O_4}=\widehat{\frac{yOz}{2}}=\frac{78^0}{2}=39^0\)và On nằm giữa Oy và Oz (2)

Lại có:Oy nằm giữa Ox và Oz (kề bù) (3)

Từ 1)2)3) => Oy nằm giữa Om và On

\(\Rightarrow\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=\widehat{mOn}\)

hay \(51^0+39^0=\widehat{mOn}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=90^0\)

12 tháng 6 2021

Hỏi người này nè:redhood và mều

12 tháng 6 2021
9 tháng 5 2017

100% đề sai, đã kề bù mà còn tổng là 150 độ

24 tháng 4 2018

Chắc kề nhau chứ ko phải kề bù đâu

bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o          b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu abài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Otbài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa của...
Đọc tiếp

bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o

          b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu a

bài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'

bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Ot

bài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa của góc xOm. vẽ tia phân giác Ob của góc mOy. tính số đo góc aOb

bài 5 : cho 2 tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 80o. vẽ tia phân giác Om của góc xOy. vẽ tia phân giác On của yOz. tính mOn

bài 6 : cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 120o.

          a) tính số đo góc yOz

          b) vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz. tính số đo góc mOn

bài 7 : cho 2 góc kề bù nhau là góc xOy và góc xOz. bt số đo của yOz = 50o. Ot là tia phân giác của góc xOy. tính số đo của tOz

bài 8 : cho góc xOy kề bù vs góc yOz. kẻ 2 tia Oa và Ob là 2 tia phân giác của 2 góc xOy và góc xOz. tính số đo của góc aOb nếu bt số đo của góc xOy = 130o

 

0
13 tháng 8 2020

                       x O z y t m

a) Ta có : Ot là phân giác của \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}=\frac{1}{2}.130^o=65^o\)

Ta có : \(\widehat{tOy}+\widehat{yOm}=90^o\)

             \(65^o+\widehat{yOm}=90^o\)

                           \(\widehat{yOm}=90^o-65^o\)

                           \(\widehat{yOm}=25^o\)

b) Ta có : \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOz}\)là 2 góc kề bù

 

13 tháng 8 2020

b) Ta có : \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOz}\)là 2 góc kề bù

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)

    \(130^o+\widehat{yOz}=180^o\)

                     \(\widehat{yOz}=180^o-130^o\)

                     \(\widehat{yOz}=50^o\)

Ta có : \(\widehat{yOm}+\widehat{mOz}=50^o\)

               \(25^o+\widehat{mOz}=50^o\)

                             \(\widehat{mOz}=50^o-25^o\)

                             \(\widehat{mOz}=25^o\)

Ta có : \(\widehat{yOm}=\widehat{mOz}=50^o\)

\(\Rightarrow\)Om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

20 tháng 4 2019

sai đề rồi bạn ơi!

20 tháng 4 2019

đề của mk thế bạn ak

15 tháng 3 2021

a. Có: ˆxOyxOy^ và ˆyOzyOz^ là 2 góc kề bù

⇒ˆxOy+ˆyOz=180o⇒xOy^+yOz^=180o

Thay số: 60o+ˆyOz=180oˆyOz=180o−60oˆyOz=120o60o+yOz^=180oyOz^=180o−60oyOz^=120o

b. Có: Ot là tia phân giác của góc ˆxOyxOy^

⇒ˆxOt=ˆtOy=ˆxOy2=60o2=30o⇒xOt^=tOy^=xOy^2=60o2=30o

Om là tia phân giác của góc ˆyOzyOz^

⇒ˆyOm=ˆmOz=ˆyOz2=120o2=60o⇒yOm^=mOz^=yOz^2=120o2=60o

Có: Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

Tia Om nằm giữa 2 tia Oy và Oz

⇒⇒ Tia Oy nằm giữa 2 tia Om và Ot

⇒ˆtOy+ˆyOm=ˆtOm⇒tOy^+yOm^=tOm^

Thay số: 30o+60o=ˆtOm⇒ˆtOm=90o30o+60o=tOm^⇒tOm^=90o

⇒ˆtOm⇒tOm^ là góc vuông.

8 tháng 5 2021

a) Theo đề bài ra: Góc xOy = 50 độ

                             Góc tOm = 90 độ

=> Góc xOy < góc tOm => Tia Oy nằm giữa Om và Ox

Ta có: xOy + yOz = xOz

           50 độ + yOz = 180 độ

                        yOz = 130 độ

Ta có: Ot là tia phân giác của xOy

=> Góc tOy = góc xOy : 2 => 50 độ : 2 = 25 độ

Ta có: tOy + yOm = tOm

          25 độ + yOm = 90 độ

                       yOm = 65 độ

b) Theo phần a), ta có: 

yOm + mOz = yOz

65 độ + mOz = 130 độ

            mOz = 65 độ

=> Tia Om là tia phân giác của góc yOz vì:

+ Om nằm giữa Oz và Oy

+ yOm = mOz = 65 độ

          

8 tháng 5 2021

z O m y x t m