K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2018

OM là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{AOM}=\widehat{MOC}\)

Ta có: \(\widehat{AOM}+\widehat{MON}+\widehat{NOB}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AOM}+\widehat{NOB}=90^0\)(1)

Vì tia OC nằm giữa 2 tia OM,ON nên: \(\widehat{MOC}+\widehat{CON}=\widehat{MON}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOM}+\widehat{CON}=90^0\)(2)

Từ (1) và (2), ta có: \(\widehat{BON}=\widehat{CON}\)

Mà tia ON nằm giữa 2 tia OB,OC

Nên ON là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)

24 tháng 12 2019

6 tháng 9 2017

Vì OM là tia phân giác của góc AOB nên  : 

Góc AOM = góc MBO
Ta có góc BOM + Góc BON =  góc MON = 90 độ

Góc AOC = 180 độ ( góc bẹt ) 

=> Góc AOC - góc MON = góc MOA + Góc NOC 

Mà móc MOA = góc BOM nên : 

=> góc BON = góc CON

hay ON là phân chia giác của góc BOC

Chú ý : Đây là vì sao nha !!!

Và mk lớp 6 :3

Bài làm

A O B C M N 1 2 3 4

Ta có: \(\widehat{AOC}+\widehat{COB}=180^0\)( hai góc kề bù )

Hay \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}+\widehat{O_4}=180^0\)

Mà \(\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=90^0\)

=> \(\widehat{O_1}+90^0+\widehat{O_4}=180^0\)

=> \(\widehat{O_1}+\widehat{O_4}=180^0-90^0\)

=> \(\widehat{O_1}+\widehat{O_4}=90^0\)

Lại có \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)

=> \(\widehat{O_2}+\widehat{O_4}=90^0\)

Mà \(\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=90^0\)

=> \(\widehat{O_4}=\widehat{O_3}\)

=> ON là tia phân giác của \(\widehat{COB}\) 

Vậy ON là tia phân giác của \(\widehat{COB}\) 

# Học tốt #