K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6

Ta có: M1 đối đỉnh với M3 

⇒ M1 kề bù với M2 

⇒ \(M1+M2=180^o\) 

Mà: \(M1=3\cdot M2\)

\(\Rightarrow3\cdot M2+M2=180^o\)

\(\Rightarrow4\cdot M2=180^o\)

\(\Rightarrow M2=\dfrac{180^o}{4}=45^o\)

Mà: M4 = M2 = `45^o` 

⇒ M1 = 3.M2 = 3.45 = `135^o` 

Mà: M1 = M3 

⇒ M3 = `135^o`  

30 tháng 9 2018

Khỏi vẽ hình đc hk

2 tháng 10 2018

sao cx đc

17 tháng 8 2016

1, x z o y

Ta có : xOz + zOy = 180 độ( kề bù)

 hay:    xOz +47độ= 180 độ

           xOz          =  180 độ - 47 độ = 133độ.

 2)   A x y x' y'

- Hai góc vuông không đối đỉnh là : góc xAy và góc x'Ax.

3) 70 70 x B z y

4)  x x' y y' z z' 1 4 5 2 3 O

- các góc bằng nhau là :O1=O4 ; O2 = O5 ; O3 = z'Ox' ( đối đỉnh)

( viết số vào chân bên phải của góc và viết đúng kí hiệu góc , độ nka)

1. Do góc BOC kề bù với góc AOB 
=> Tia OA và tia OC đối nhau 

Do góc AOD và góc AOB kề bù 
=> tia OD và tia OB đối nhau 

=> góc BOC và góc AOD là 2 góc đối đỉnh 

Gọi OM, ON là 2 tia phân giác góc AOD và góc BOC 

=> góc AOM = 1/2 góc AOD = 1/2 (180* - 135*) = 45*/2 

mà góc AON = góc AOB + góc BON 
=> góc AON = 135* + 45*/2 

=> góc AOM + góc AON = 135* + 45*/2 + 45*/2 = 180* 

=> góc MON = 180* 

=> OM , ON là 2 tia đối nhau

21 tháng 8 2018

2. Gọi 4 góc cần tìm là .O1,O2,O3O4

Giả sử  :O1+O2+O3=250°46'

=> O4=360°-250°46'=109°14'

=>O2=O4= 109°14' (đối đỉnh )

O1=O3\(\frac{250°46'-109°14'}{2}=70°46'\)

20 tháng 7 2023

Để chứng minh rằng 2 tia phân giác 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau, chúng ta cần sử dụng một số khái niệm và định lý trong hình học. Dưới đây là cách chứng minh:

Giả sử chúng ta có hai tia AB và AC, và chúng phân giác hai góc đối đỉnh, tức là góc BAC và góc CAD. Chúng ta cần chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau.

Để chứng minh điều này, ta sẽ sử dụng Định lý Tia Phân Giác (Bisector Theorem) và Định lý Tia Tiếp Tuyến (Alternate Segment Theorem) như sau:

Bước 1: Vẽ đường thẳng đi qua điểm A và song song với tia BC (đường thẳng đó gọi là đường thẳng d).

Bước 2: Do AB là tia phân giác góc BAC, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AB/BD = AC/CD

Bước 3: Do AC là tia phân giác góc CAD, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AC/CD = AB/BD

Bước 4: Từ Bước 2 và Bước 3, ta có: AB/BD = AC/CD = AB/BD Bước 5: Từ Bước 4, ta suy ra AB = AC.

Vậy, chúng ta đã chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau. Hy vọng cách chứng minh trên giúp bạn hiểu và giải đúng bài tập.

19 tháng 7 2023

Để chứng minh rằng 2 tia phân giác 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau, chúng ta cần sử dụng một số khái niệm và định lý trong hình học. Dưới đây là cách chứng minh:

Giả sử chúng ta có hai tia AB và AC, và chúng phân giác hai góc đối đỉnh, tức là góc BAC và góc CAD. Chúng ta cần chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau.

Để chứng minh điều này, ta sẽ sử dụng Định lý Tia Phân Giác (Bisector Theorem) và Định lý Tia Tiếp Tuyến (Alternate Segment Theorem) như sau:

Bước 1: Vẽ đường thẳng đi qua điểm A và song song với tia BC (đường thẳng đó gọi là đường thẳng d).

Bước 2: Do AB là tia phân giác góc BAC, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AB/BD = AC/CD

Bước 3: Do AC là tia phân giác góc CAD, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AC/CD = AB/BD

Bước 4: Từ Bước 2 và Bước 3, ta có: AB/BD = AC/CD = AB/BD Bước 5: Từ Bước 4, ta suy ra AB = AC.

Vậy, chúng ta đã chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau. Hy vọng cách chứng minh trên giúp bạn hiểu và giải đúng bài tập.

9 tháng 9 2016

a) Có 20 góc đỉnh O được tạo ra.

b)Có 10 cặp góc đối đỉnh khác góc bẹt

c)Tổng quát: Khi 10 đường thẳng đồng quy tại 1 điểm thì tạo ra 20 góc có đỉnh là điểm đồng quy đó và tạo thành 10 cặp góc đối đỉnh

^_^

27 tháng 8 2021

ko hỉu =))