K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2018

(bài giải mang tính chất hướng dẩn)

a) ta có 2 đường thẳng này cắt nhau tại trục tung \(\Rightarrow x=0\)\(y\) của 2 hàm số bằng nhau

\(\Rightarrow3=m^2-1\)

b) cắt Ox \(\Leftrightarrow y=0\) ; cắt Oy \(\Leftrightarrow x=0\)

có d và d' mới tìm được rồi \(\Rightarrow M;N\)

khi đó \(S_{MNO}=\dfrac{1}{2}MO.NO=\dfrac{1}{2}\sqrt{x_n^2+y_n^2}\sqrt{x_m^2+y_m^2}=???\)

(câu b bn chép đề sai rồi nha :)))

14 tháng 11 2018

Mysterious Person DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG Nguyễn Thanh Hằng help!!

17 tháng 11 2018

đề bài khó wá Nguyễn Việt LâmAki Tsukihelp

20 tháng 11 2022

a: Để hai đường cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung thì:

-2<>1 vầ m^2-1=3

=>m^2=4

=>m=2 hoặc m=-2

b: M,O,N thẳng hàng nên ko có tam giác MON nha bạn

20 tháng 11 2022

a: Để hai đường cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung thì:

-2<>1 vầ m^2-1=3

=>m^2=4

=>m=2 hoặc m=-2

b: M,O,N thẳng hàng nên ko có tam giác MON nha bạn

20 tháng 11 2022

a: Để hai đường cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung thì:

-2<>1 vầ m^2-1=3

=>m^2=4

=>m=2 hoặc m=-2

b: M,O,N thẳng hàng nên ko có tam giác MON nha bạn

2 tháng 8 2021

1,\(=>x=3,y=0=>0=\left(2m+1\right).3-m=>m=-0,6\)

2,\(=>-m=-2=>m=2\)

NV
2 tháng 8 2021

1. Do A nằm trên Ox và có hoành độ bằng 3 nên \(A\left(3;0\right)\)

Thay vào pt d ta được:

\(3\left(2m+1\right)-m=0\Rightarrow m=-\dfrac{3}{5}\)

2. Do B nằm trên Oy và có tung độ -2 nên \(B\left(0;-2\right)\)

Thay vào pt d:

\(0.\left(2m+1\right)-m=-2\Rightarrow m=2\)