K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2022

a: Để hai đường cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung thì:

-2<>1 vầ m^2-1=3

=>m^2=4

=>m=2 hoặc m=-2

b: M,O,N thẳng hàng nên ko có tam giác MON nha bạn

14 tháng 11 2018

(bài giải mang tính chất hướng dẩn)

a) ta có 2 đường thẳng này cắt nhau tại trục tung \(\Rightarrow x=0\)\(y\) của 2 hàm số bằng nhau

\(\Rightarrow3=m^2-1\)

b) cắt Ox \(\Leftrightarrow y=0\) ; cắt Oy \(\Leftrightarrow x=0\)

có d và d' mới tìm được rồi \(\Rightarrow M;N\)

khi đó \(S_{MNO}=\dfrac{1}{2}MO.NO=\dfrac{1}{2}\sqrt{x_n^2+y_n^2}\sqrt{x_m^2+y_m^2}=???\)

(câu b bn chép đề sai rồi nha :)))

14 tháng 11 2018

Mysterious Person DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG Nguyễn Thanh Hằng help!!

17 tháng 11 2018

đề bài khó wá Nguyễn Việt LâmAki Tsukihelp

20 tháng 11 2022

a: Để hai đường cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung thì:

-2<>1 vầ m^2-1=3

=>m^2=4

=>m=2 hoặc m=-2

b: M,O,N thẳng hàng nên ko có tam giác MON nha bạn

20 tháng 11 2022

a: Để hai đường cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung thì:

-2<>1 vầ m^2-1=3

=>m^2=4

=>m=2 hoặc m=-2

b: M,O,N thẳng hàng nên ko có tam giác MON nha bạn

2 tháng 8 2021

1,\(=>x=3,y=0=>0=\left(2m+1\right).3-m=>m=-0,6\)

2,\(=>-m=-2=>m=2\)

NV
2 tháng 8 2021

1. Do A nằm trên Ox và có hoành độ bằng 3 nên \(A\left(3;0\right)\)

Thay vào pt d ta được:

\(3\left(2m+1\right)-m=0\Rightarrow m=-\dfrac{3}{5}\)

2. Do B nằm trên Oy và có tung độ -2 nên \(B\left(0;-2\right)\)

Thay vào pt d:

\(0.\left(2m+1\right)-m=-2\Rightarrow m=2\)