K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

Khối lượng mol khí X là

\(d_{\dfrac{x}{H_2}}=\dfrac{M_x}{M_{H_2}}=8,5\Rightarrow M_x=8,5.2=17\left(gmol\right)\)

Khối lượng mol khí Y là

\(d_{\dfrac{x}{y}}=\dfrac{M_X}{M_Y}=\dfrac{17}{M_Y}=0,5\Rightarrow M_Y=17:0,5=34\left(gmol\right)\)

 

3 tháng 1 2022

Cậu viết rõ đề tí dc k 

6 tháng 1 2022

\(d_{\dfrac{X}{H_2}}=8,5\\ M_{H_2}=2\\ \Rightarrow M_X=d_{\dfrac{X}{H_2}}.M_{H_2}=8,5.2=17\left(g\right)\)

\(d_{\dfrac{X}{Y}}=0,5\\ \Rightarrow d_{\dfrac{Y}{X}}=2\\ M_X=17\\ \Rightarrow M_Y=d_{\dfrac{Y}{X}}.M_X=2.17=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

6 tháng 1 2022

Ta có: dx/h2 = 8,5

         => Mx = 8,5 . 2 = 17 (g/mol)

           dx/y = 0,5

         => My = \(\dfrac{17}{0,5}\) = 34 (g/mol)

Vậy Mx = 17 (g/mol)

       My = 34 (g/mol)

11 tháng 12 2021

\(M_X=\dfrac{M_{O_2}}{d_{O_2/x}}=\dfrac{32}{2}=16(g/mol)\\ M_Y=\dfrac{M_X}{d_{X/Y}}=\dfrac{16}{8}=2(g/mol)\)

5 tháng 11 2023

BT1 : 

Ta có : \(d_{\dfrac{A}{B}}=\dfrac{M_A}{M_B}=1,8\)

\(\rightarrow M_A=1,8.30=54\) 

BT2 : 

Ta có : \(d_{\dfrac{Y}{SO2}}=\dfrac{M_Y}{M_{SO2}}=0,5\rightarrow M_Y=0,5.64=32\)

mà \(d_{\dfrac{X}{Y}}=\dfrac{M_X}{M_Y}=1,5\rightarrow M_X=1,5.32=48\)

26 tháng 10 2023

Khối lượng mol của y:

\(d_Y=0,5.64=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Khí Y là O2

Câu 2 Biết rằng tỉ khối của khí Y so với khí SO2là 0,5. Tìm khối lượng mol của Y và cho biết Y là khí gì? Câu 31.Để đốt cháy một lượng bột Iron cần dùng 2,479 lít khí Oxygen ở đktc, sau phản ứng thu được Oxide Iron từ (Fe3O4). Tính Khối lượng bột Iron cần dung 2 . Tính khối lượng dung dịch NaCl 10% cần trộn với 300 gam dung dịch NaCl 25% để thu được dung dịch NaCl 15%. Câu 4 1. So sánh tốc độ phản ứng...
Đọc tiếp

Câu 2 Biết rằng tỉ khối của khí Y so với khí SO2là 0,5. Tìm khối lượng mol của Y và cho biết Y là khí gì?

 

Câu 3

1.Để đốt cháy một lượng bột Iron cần dùng 2,479 lít khí Oxygen ở đktc, sau phản ứng thu được Oxide Iron từ (Fe3O4). Tính Khối lượng bột Iron cần dung

 2 . Tính khi lượng dung dch NaCl 10% cn trn vi 300 gam dung dch NaCl 25% để thu được dung dch NaCl 15%.

 

Câu 4

 1. So sánh tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau và giải thích:

+ Que đóm còn tàn đỏ ở ngoài không khí

 + Que đóm còn tàn đỏ trong bình chứa khí oxygen

2.    Em hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hoá học, khối lượng được bảo toàn?

 

Câu 5  Biết rng t khi ca khí Y so vi khí H2 là 14. Tìm khi lượng mol ca Y và cho biết Y là khí gì?

 

 Câu 6

1.Để đốt cháy một lượng bột Aluminium cần dùng 2,479 lít khí Oxygen ở đktc, sau phản ứng thu được Oxide Aluminium từ (Al3O4). Tính Khối lượng bột Aluminium cần dung

 2 .Tính khi lượng dung dch KCl 10% cn trn vi 300 gam dung dch KCl 25% để thu được dung dch KCl 15%.

1
26 tháng 10 2023

Câu 6:

1. \(n_{O_2}=\dfrac{2,470}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:

\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

2/15    0,1              1/15

\(m_{Al}=\dfrac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\)

2. Gọi m KCl cần thêm là x 

Ta có:

\(15\%=\dfrac{\dfrac{10x.10}{100}+\dfrac{300.25}{100}}{10x+300}\)

\(\Rightarrow x=60\)

Vậy \(m_{ddKCl}=\dfrac{60.100}{10}=600\left(g\right)\)

14 tháng 12 2022

bn tách nhỏ từng bài ra

14 tháng 12 2022

Anh có làm rồi em hi

1 tháng 1 2022

\(d_{\dfrac{Y}{kk}}=1,1034\\ M_{kk}=29\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_Y=1,1034.29=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow Y.có.thể.là.khí.O_2\)

\(d_{\dfrac{X}{Y}}=2\\ M_Y=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_X=2.32=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow X.có.thể.là.khí.SO_2\)

 

16 tháng 3 2022

a) Gọi số mol O2, CO2, Y là a, 2a, 3a (mol)

\(\overline{M}_X=26.2=52\left(g/mol\right)\)

=> \(n_X=\dfrac{31,2}{52}=0,6\left(mol\right)\)

=> a + 2a + 3a = 0,6 

=> a = 0,1

Có: 0,1.32 + 0,2.44 + 0,3.MY = 31,2 

=> MY = 64 (g/mol)

b) Giả sử Y tạo bởi 2 nguyên tố A, B

CTHH: A2B

Do số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện 

=> 4pA + 2pB = 2.(2nA + nB)

=> 2pA + pB = 2nA + nB (1)

 

MY = 64 (g/mol)

=> 2.MA + MB = 64

=> 2(pA + nA) + pB + nB = 64

=> 2pA + pB + 2nA + nB = 64 (2)

Thay (1) vào (2) 

=> 4pA + 2pB = 64

=> 2pA + pB = 32

- TH1: Nếu pA = 2.pB 

=> pA = 12,8 (L)

- TH2: Nếu 2.pA = pB

=> pA = 8(Oxi); pB = 16 (Lưu huỳnh)

=> CTHH có dạng O2S hay SO2

c) \(\overline{M}_T=28\left(g/mol\right)\)

Gọi khối lượng T cần thêm là a (g)

=> \(n_T=\dfrac{a}{28}\left(mol\right)\)

mZ = 31,2 + a (g)

nZ = \(0,6+\dfrac{a}{28}\left(mol\right)\)

=> \(\overline{M}_Z=\dfrac{31,2+a}{0,6+\dfrac{a}{28}}=10,6.4=42,4\left(g/mol\right)\)

=> a = 11,2 (g)

 

16 tháng 3 2022

a) Gọi số mol O2, CO2, Y là a, 2a, 3a (mol)

M¯X=26.2=52(g/mol)

=> nX=31,252=0,6(mol)

=> a + 2a + 3a = 0,6 

=> a = 0,1

Có: 0,1.32 + 0,2.44 + 0,3.MY = 31,2 

=> MY = 64 (g/mol)

b) Giả sử Y tạo bởi 2 nguyên tố A, B

CTHH: A2B

Do số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện 

=> 4pA + 2pB = 2.(2nA + nB)

=> 2pA + pB = 2nA + nB (1)

 MY = 64 (g/mol)

=> 2.MA + MB = 64

=> 2(pA + nA) + pB + nB = 64

=> 2pA + pB + 2nA + nB = 64 (2)

Thay (1) vào (2) 

=> 4pA + 2pB = 64

=> 2pA + pB = 32

- TH1: Nếu pA = 2.pB 

=> pA = 12,8 (L)

- TH2: Nếu 2.pA = pB

=> pA = 8(Oxi); pB = 16 (Lưu huỳnh)

=> CTHH có dạng O2S hay SO2

c) M¯T=28(g/mol)

Gọi khối lượng T cần thêm là a (g)

=> nT=a28(mol)

mZ = 31,2 + a (g)

nZ = 0,6+a28(mol)

=>