K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2021

nH2=0,1(mol)

nCl2=0,25(mol)

Gọi a, b là số mol Fe và M. 

- TN2:

2Fe+3Cl2→2FeCl32Fe+3Cl2→2FeCl3

M+Cl2→MCl2+H2M+Cl2→MCl2+H2

⇒1,5a+b=0,25⇒1,5a+b=0,25               (1)

- TN1: 

+ Nếu M>H:

Fe+2HCl→FeCl2+H2Fe+2HCl→FeCl2+H2

M+2HCl→MCl2+H2M+2HCl→MCl2+H2                   

⇒a+b=0,1⇒a+b=0,1                       (2)

(1)(2)⇒a=0,3;b=−0,2⇒a=0,3;b=−0,2 (loại)

+ Nếu M<H:

⇒a=0,1⇒a=0,1                           (3)

(1)(3)⇒b=0,1⇒b=0,1

mhh=12g⇒56.0,1+0,1M=12mhh=12g⇒56.0,1+0,1M=12

⇔M=64(Cu)

1 tháng 8 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Giả sử M trước H có:

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

x------------------------------->x

\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)

y------------------------------>y

Có:

\(m_X=24x+Mx=8\\ \Sigma n_{H_2}=x+y=0,2\left(mol\right)\left(1\right)\)

Mặt khác:

\(Mg+Cl_2\rightarrow MgCl_2\)

x---->x

\(2M+3Cl_2\rightarrow2MCl_3\)

y---->1,5y

Có: \(\Sigma n_{Cl_2}=x+1,5y=0,25\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\\x+1,5y=0,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow24.0,1+0,1M=8\\ \Rightarrow M=56g/mol\) 

Giả sử đúng, kim loại M là Fe.

25 tháng 3 2023

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{MO}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: 160a + 2a (MM + 16) = 48

=> 192a + 2.MM.a  = 48 (1)

TH1: MO bị khử bởi H2

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

                 a------------->2a

            \(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)

              2a------->2a

=> mchất rắn = 56.2a + MM . 2a = 38,4 

=> 112a + 2.a.MM = 38,4 (2)

(1)(2) => a = 0,12 (mol)

(2) => MM = 104 (g/mol) (Loại)

TH2: MO không bị khử bởi H2

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

                 a------------->2a

=> mchất rắn = 56.2a + 2a (MM + 16) = 38,4

=> 144a + 2.a.MM = 38,4 (3)

(1)(3) => a = 0,2 (mol)

(3) => MM = 24 (g/mol)

=> M là Mg 

MO là MgO

 

25 tháng 3 2023

Oxit kim loại M là MO.

Gọi: nFe2O3 = x (mol) → nMO = 2x (mol)

⇒ 160x + (MM + 16).2x = 48 ⇒ 192x + 2x.MM = 48 (1)

TH1: MO không bị khử bởi H2.

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\)

- Chất rắn gồm: Fe và MO.

⇒ 56.2x + (MM + 16).2x = 38,4 ⇒ 144x + 2x.MM = 38,4 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\x.M_M=4,8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)

→ M là Mg.

TH2: MO bị khử bởi H2.

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

\(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\\n_M=n_{MO}=2x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Chất rắn gồm: Fe và M.

⇒ 56.2x + 2x.MM = 38,4 (3)

Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,12\left(mol\right)\\x.M_M=12,48\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{12,48}{0,12}=104\left(g/mol\right)\)

→ Không có chất nào thỏa mãn.

Vậy: CTHH cần tìm là MgO.

23 tháng 3 2022

TN1: Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\\n_{Cu}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 65a + 56b + 64c = 37 (1)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

             a---------------------->a

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

              b---------------------->b

=> \(a+b=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\) (2)

TN2: Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=ak\left(mol\right)\\n_{Fe}=bk\left(mol\right)\\n_{Cu}=ck\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> ak + bk + ck = 0,15 (3)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{3,92}{22,4}=0,175\)

PTHH: Zn + Cl2 --to--> ZnCl2

           ak-->ak

           2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3

            bk--->1,5bk

            Cu + Cl2 --to--> CuCl2

             ck-->ck

=> ak + 1,5bk + ck = 0,175 (4)

(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\\c=0,2\left(mol\right)\\k=0,25\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65}{37}.100\%=35,135\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{37}.100\%=30,27\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{0,2.64}{37}.100\%=34,595\%\end{matrix}\right.\)

18 tháng 3 2022

Gọi CT oxit sắt là FexOy

Gọi nCu=a(mol)

nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol)

FexOy+yH2to→xFe+yH2O(1)

Fe+2HCl→FeCl2+H2(2)

Theo pthh(2) 

nFe=nH2=0,3(mol)

Theo pthh(1)

nFexOy=\(\dfrac{0,3}{x}\)(mol)

Ta có: 64a+56.0,3=29,6

⇒a=0,2(mol)

⇒mCu=0,2.64=12,8(g)

⇒mFexOy=36−12,8=23,2(g)

=>MFexOy= \(\dfrac{\dfrac{23,2}{0,3}}{x}\)=\(\dfrac{232x}{3}\)

=>56x+16y=\(\dfrac{232x}{3}\)

=>\(\dfrac{64x}{3}=16y\)

->\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

⇒CTHH:Fe3O4

Ta có :

%m Cu=\(\dfrac{12,8}{36}100\)=35,56%

=>%m Fe3O4=100%-35,56%=64,44%

12 tháng 3 2023

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Na}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

a--------------------------->a

\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)

b---------------------------->0,5b

Ta có: \(m_M=\dfrac{1}{2}.\left(m_{Fe}+m_{Na}\right)=\dfrac{1}{2}.\left(56a+23b\right)=28a+11,5b\left(g\right)\)

PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

        (a+0,5b)<----------------(a+0,5b)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{28a+11,5b}{a+0,5b}\\ \Rightarrow\dfrac{28a}{a}>M_M>\dfrac{11,5a}{0,5a}\\ \Leftrightarrow28>M_M>23\)

Vậy M là Magie (Mg)

BT
26 tháng 12 2020

H2 khử hỗn hợp thì chỉ Fe2O3 và CuO bị khử , MgO không bị khử bởi H2 

Fe2O3  + 3H2  →  2Fe  + 3H2O (1)

CuO   +  H →  Cu  + H2O

=> Chất rắn A gồm MgO chưa phản ứng , Cu và Fe.

Khi A tác dụng với HCl thì Cu không phản ứng nên 6,4 gam chất  rắn không tan là Cu => nCu = 6,4/64 =0,1 mol = nCuO.

=> mCuO = 0,1.80 = 8 gam

Fe + 2HCl → FeCl2  + H2

MgO  + 2HCl  →  MgCl2  + H2

nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol

=> nFe = 0,2 mol , theo (1) => nFe2O3 = 0,05mol

<=> mFe2O3 = 0,05 .160 = 8 gam

=> mMgO = 28- 8 - 8 = 12 gam 

%MgO = \(\dfrac{12}{28}.100\)= 42,85% , % Fe2O3 = %CuO = \(\dfrac{8}{28}.100\) = 28,575%

 

31 tháng 3 2022

n chất rắn =6,4 =0,1 mol

=>n Cu=n CuO=0,1 mol

Fe2O3+H2-to>Fe+H2O

CuO+H2-to>Cu+H2O

0,1----------------0,1

=>m CuO=0,1.80=8g

=>%m CuO=\(\dfrac{8}{40}100\)=20%

=>%m Fe2O3=100-20=80%