K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2021

$n_{O(oxit)} = \dfrac{17,4-10,52}{16} = 0,43(mol)$
$2H^+ + O^{2-} \to H_2O$
$n_{H^+} = 2n_O = 0,43.2 = 0,86(mol)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,86}{1,25}  =0,688(lít)$

6 tháng 7 2021

bạn làm theo cách btkl được không ạ

26 tháng 6 2021

- Gọi số mol Mg và Cu trong hỗn hợp là x và y mol .

\(PTKL:24x+64y=5,12\)

\(m_{oxit}=m_{MgO}+m_{CuO}=40x+80y=7,2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,08\\y=0,05\end{matrix}\right.\) ( mol )

\(\Rightarrow n_{H2O}=n_{MgO}+n_{CuO}=0,13\left(mol\right)\)

\(BTNT\left(H\right):n_{H2SO4}=n_{H2O}=0,13\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V=0,104l=104ml\)

26 tháng 6 2021

Lớp 9 kiến thức phổ thông căn bản đã học bảo toàn nguyên tố đâu nhỉ.

29 tháng 6 2017

Đặt x,y,z lần lượt là số mol Mg,Al,Cu

\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

x 0,5x x

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

y 0,75y 0,5y

\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

z 0,5z z

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

x 2x

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

0,5y 3y

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

z 2z

Áp dụng ĐLBTKL:

\(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{32}=\dfrac{17,4-10,52}{32}=0,215\left(mol\right)\)

Nhận thấy: \(n_{HCl}=4.n_{O_2}=4.0,215=0,86\left(mol\right)\)

\(V_{HCl}=\dfrac{0,86}{1,25}=0,688\left(l\right)\)

29 tháng 6 2017

sao ko dùng bảo toàn e cho nhanh?

24 tháng 5 2016

Bài 1 nHCl=10/1000.2=0,02 mol

nH2SO4=10/1000=0,01 mol

HCl         + NaOH =>NaCl + H2O

0,02 mol=>0,02 mol

H2SO4      +2NaOH =>Na2SO4 +2H2O

0,01 mol=>0,02 mol

Tổng nNaOH=0,04 mol

=>V dd NaOH=0,04/0,5=0,08 lit=80ml

 

24 tháng 5 2016

Bảo toàn khối lượng mO2=34,14-23,676=10,464g

=>nO2=0,327 mol

2Al +3/2 O2 =>Al2O3

Nếu viết pt oxit cộng dd axit pt rút gọn là

Al2O3 + 6H+ =>2Al3+ +3 H2O

Tương tự với các kim loại Cu,Mg em viết pthh ra sẽ đều thấy nH+=4nO2 pứ

=>nH+=4.0,327=1,308 mol

GS có V lit dd axit

=>nHCl=3V mol và nH2SO4=1,5V mol

1 mol H2SO4 thủy phân ra 2 mol H+

Tổng nH+ trong H2SO4 và HCl bằng 3V+1,5V.2=6V

=>V=1,308/6=0,218 lit=218ml

27 tháng 7 2023

\(n_{O\left(oxit\right)}=\dfrac{17,1-11,5}{16}=0,35\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2O}=2n_{O\left(oxit\right)}=2.0,35=0,7\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V=V_{HCl}=\dfrac{0,7}{2}=0,35=350\left(ml\right)\)

27 tháng 7 2023

Theo bảo toàn nguyên tố H có:

\(n_H\) trong \(n_{HCl}\) \(=\) với \(n_{HCl}\) 

\(n_H\) trong \(n_{H_2O}\) \(=2n_{H_2O}\)

Dể hiểu hơn là \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H\left(HCl\right)}=n_{HCl}\left(1\right)\\n_{H\left(H_2O\right)}=2n_{H_2O}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) có \(n_{HCl\left(thamgia.pứ\right)}=2n_{H_2O\left(sản.phẩm\right)}\)

2 tháng 10 2016

Kl Oxi: m(O) = [m(0xit) - m(Kim loai)] = (22,3 - 14,3) = 8 
====> n(0) = 8/16 = 0,5(m0l) 
Theo bảo toàn nguyên tố ta có: 
+, n(H20) = n(0) = 0,5 (mol) 
+, n(HCl) = 2n(H20) = 0,5*2 = 1 (m0l) 
Theo bảo toàn khối lượng: 
m(Oxit) + m(Axit) = m(Muối) + m(Nước) 
=====> m(Muối) = m(0xit) + m(Axit) - m(H20) = 22,3 + 36,5*1 - 18*0,5 = 49,8 
 

26 tháng 2 2022

mO = 5,96 - 4,04 = 1,92 (g)

=> \(n_O=\dfrac{1,92}{16}=0,12\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2O}=0,12\left(mol\right)\)

=> \(n_{HCl}=0,24\left(mol\right)\)

=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,24}{2}=0,12\left(l\right)\)

26 tháng 2 2022

0,12 lít 

24 tháng 8 2023

\(a.\\ m+m_{\left[O\right]}=16,2\\ n_{Cl^-}=2\dfrac{m_{\left[O\right]}}{16}\\ m+35,5\dfrac{m_{\left[O\right]}}{16}\cdot2=38,2\\ m=9,8;m_{\left[O\right]}=6,4\\ b.\\ V_{dd.acid}=v\left(L\right)\\ n_{H^+}=v+v=2v\left(mol\right)\\ n_{\left[O\right]}=\dfrac{6,4}{16}=0,4=\dfrac{2v}{2}\\ v=0,4\\ a=9,8+0,4\cdot35,5+0,4\cdot96=62,4g\)

24 tháng 8 2023

`a)`

Bảo toàn KL:

`m_Y+m_{HCl}=m_{\text{muối}}+m_{H_2O}`

`->36,5n_{HCl}-18n_{H_2O}=38,2-16,2=22`

Mà bảo toàn H: `n_{HCl}=2n_{H_2O}`

`->n_{HCl}=0,8(mol);n_{H_2O}=0,4(mol)`

Bảo toàn O: `n_{O(Y)}=n_{H_2O}=0,4(mol)`

`->n_{O_2}=0,5n_{O(Y)}=0,2(mol)`

Bảo toàn KL: `m_X+m_{O_2}=m_Y`

`->m=16,2-0,2.32=9,8(g)`

`b)`

Đặt `V_{dd\ ax it}=x(l)`

`->n_{HCl}=x(mol);n_{H_2SO_4}=0,5x(mol)`

`n_{O(Y)}=0,4(mol)`

Bảo toàn electron: `n_{O(Y)}=1/2n_{H(ax it)}`

`->0,4=1/2(x+0,5x.2)`

`->x=0,4(l)`

`->n_{HCl}=0,4(mol);n_{H_2SO_4}=0,2(mol)`

Bảo toàn O: `n_{H_2O}=n_{O(Y)}=0,4(mol)`

Bảo toàn KL:

`m_Y+m_{HCl}+m_{H_2SO_4}=m_{\text{muối}}+m_{H_2O}`

`->a=16,2+0,4.36,5+0,2.98-0,4.18=43,2(g)`

20 tháng 6 2019

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

m o x i t = m K L + m O / o x i t

⇔ m O / o x i t = m o x i t - m K L  

=44-2,86 = 1,28g

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

⇒ = n H C l = 0,08.2 = 0,16 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng của muối khan thu được là:

m m u o i = m K L + m C l  

= 2,86 + 0,16.35,5 = 8,54g

⇒ Chọn C.