K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2018

Đặt \(\overline{R}\) là trung bình của hai kim loại X, Y thuộc hai chu kì liên tiếp ở nhóm IIA (MX<MY)

\(\overline{R}+2HCl\rightarrow\overline{R}Cl_2+H_2\)

\(n_{KL}=n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(M_{\overline{R}}=\dfrac{m_{\overline{R}}}{n_{\overline{R}}}=\dfrac{10,4}{0,3}\approx34,67\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X< M_{\overline{R}}< M_Y\)⇒ X là Mg, Y là Ca

\(C\%_{HCl}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{0,3.2.36,5}{490,2}.100\%\approx4,47\%\)

1 tháng 9 2018

nH2= 0,4

bảo toàn e ta có 3nAL+2nMg=2nH2=0,8 (1)

vì khối lượng của X là 7,8 . nên ta có 27nAl+24nMg=7,8 (2)

từ 1 và 2 ta có hệ . giải hệ tìm được nAl =0,2

%mAl=(0,2.27)/7,8.100=69,23%

4 tháng 8 2016

Gọi khối lượng mol trung bình của 2 halogen này là Z.
Ta có pt :
16.15/(23+Z)=33.15/(108+Z)
-->Z=57.75.
Vậy 2 halogen cần tìm là Clo và Brom

BT
22 tháng 12 2020

a.Gọi công thức của 2 kim loại là   \(\overline{R}\)

Ta có pt phản ứng :  2\(\overline{R}\)   + 2H2O  -->2\(\overline{R}\)(OH)   + H2

nH2 =\(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol => n\(\overline{R}\)= 0,2 mol

M\(\overline{R}\)=\(\dfrac{6,2}{0,2}\)= 31 => 2 kim loại là Na (23) và K (39)

b. 2Na   + 2H2O  -->2Na(OH)   + H2

    2K  +   2H2O  -->    2K(OH)   + H2

Gọi số mol của Na và K lần lượt  là x và y ta có 

23x+ 39y = 6,2 (1)

và x + y = 2nH2 =0,2 (2)

Từ (1) , (2) => x=y= 0,1 

=> nNaOH = nKOH= 0,1 mol

<=> mNaOH =0,1.40 = 4 gam , mKOH = 0,1.56 = 5,6 gam

28 tháng 2 2020

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(n_{Al}=\frac{6,885}{27}=0,255\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=\frac{34,4}{98}=0,351\left(mol\right)\)

Vì 3/2n Al > nH2SO4 nên Al dư\(n_{H2}=n_{H2SO_4}=0,351\left(mol\right)\rightarrow V_{H2}=0,351.22,4=7,8624\left(l\right)\)\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_F=n_{H2}=0,351\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Fe}=0,351.56=19,656\left(g\right)\)

2 tháng 8 2016

HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O) 
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có: 
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng. 
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3: 
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2 
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol 
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g) 
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol 
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol) 
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol 
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3 
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol) 
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g) 
**** Lưu ý: dựa vào pt sau mà nãy giờ ta có thể tính dc số mol Fe trong Fe2O3 và ngc lại có nFe2O3 tính dc số mol Fe : Fe2O3 -> 2Fe + 3/2 O2