K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\\n_{Mg}=y\end{matrix}\right.\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

  x                                    x      ( mol )

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

  y                                         y       ( mol )

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=0,83\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\) 

Nghiệm âm, bạn xem lại đề nhé!

23 tháng 3 2022

REFER

19 tháng 1 2022

$\%m_{O_2(X)}=\dfrac{1,6}{1,6+4,4}.100\%=26,67\%$

$n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1(mol);n_{O_2}=\dfrac{1,6}{16}=0,05(mol)$

$\Rightarrow \%V_{O_2(X)}=\dfrac{0,05}{0,05+0,1}.100\%=33,33\%$

$C+O_2\xrightarrow{t^o}CO_2$

Theo PT: $n_C=n_{O_2(p/ứ)}=n_{CO_2}=0,1(mol)$

$\Rightarrow n_{O_2(dùng)}=0,1+0,05=0,15(mol)$

$m_C=0,1.12=1,2(g);V_{O_2(dùng)}=0,15.22,4=3,36(lít)$

$\to m=1,2;V=3,36$

28 tháng 8 2021

Gọi x, y, z là số mol Fe, Mg, Cu

=> \(56x+24y+64z=24,8\) (1)

X+ H2SO4 đặc nóng 

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

Mg + 2H2SO4→ MgSO4 + SO2↑ + 2H2O.

Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2↑ + 2H2O.

Các muối là  \(Fe_2\left(SO_4\right)_3,MgSO_4,CuSO_4\)

=> \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{n_{Fe}}{2}=\dfrac{x.}{2};n_{MgCl_2}=n_{Mg}=y;n_{CuCl_2}=n_{Cu}=z\)

=> \(\dfrac{400x}{2}+120y+160z=132\)  (2)

X + HCl dư thu được khí là H2

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

=> x+y=0,5 (mol) (3)

Từ (1), (2), (3) => x, y ,z 

Xem lại đề vì hệ vô nghiệm

 

28 tháng 8 2021

a đâu b dâu ạ

 

28 tháng 11 2023

Ta có: 100nCaCO3 + 84nMgCO3 = 28,4 (1)

PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)

\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

Theo PT: nCO2 = nCaCO3 + nMgCO3

nCO2 = nBaCO3

⇒ nCaCO3 + nMgCO3 = nBaCO3

Ta có: \(n_{BaCO_3}=\dfrac{5,91}{197}=0,03\left(mol\right)\)

⇒ nCaCO3 + nMgCO3 = 0,03 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCO_3}=\\n_{MgCO_3}=\end{matrix}\right.\)

Đến đây thì ra số mol âm, bạn xem lại đề nhé.

28 tháng 11 2023

=)) ok cảm ơn bạn

14 tháng 5 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(đk:a,b>0\right)\)

PTHH:

\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)

b--------------->0,5b

\(2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^o}2MgO\)

a---------------->a

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=5,1\\40a+102b=9,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,1\left(mol\right)\left(TM\right)\)\

PTHH:

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

0,1----------------------------->0,1

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)+3H_2\uparrow\)

0,1----------------------------------->0,15

=> V = (0,1 + 0,15).22,4 = 5,6 (l)

 

14 tháng 5 2022

Ở trên Al2O3 là 0,5b (mol) mà sao xuống dưới Al2O3 b(mol) em?

7 tháng 5 2023

`a)PTHH:`

`Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2 \uparrow`

`0,2`                                      `0,2`            `(mol)`

`b)n_[Mg]=[4,8]/24=0,2(mol)`

  `=>V_[H_2]=0,2.22,4=4,48(l)`

`c)`

`CuO + H_2 -> Cu + H_2 O`

`0,2`       `0,2`                                 `(mol)`

   `=>m_[CuO]=0,2.80=16(g)`

17 tháng 11 2023

`#\text{N073109}`

`a)`

PTHH: \(\text{Mg + 2HCl }\rightarrow\text{ MgCl}_2+\text{H}_2\)

`b)`

n của Mg có trong phản ứng là:

\(n_{\text{Mg}}=\dfrac{m_{\text{Mg}}}{M_{\text{Mg}}}=\dfrac{6}{24}=\dfrac{1}{4}=0,25\left(\text{mol}\right)\)

Theo PT: 1 mol Mg phản ứng với 2 mol HCl được phản ứng trên

`=> 0,25` mol Mg phản ứng với `0,5` HCl được pứ trên

Khối lượng của HCl có trong phản ứng là:

\(m_{\text{HCl}}=n_{\text{HCl}}\cdot M_{\text{HCl}}=0,5\cdot\left(1+35,5\right)=0,5\cdot36,5=18,25\left(\text{g}\right)\)

`c)`

Theo PT: 1 mol Mg phản ứng thu được 1 mol H2

`=> 0,25` mol Mg phản ứng thu được 1 mol H2

Thể tích của khí H2 thu được ở điều kiện chuẩn là:

\(\text{V}_{\text{H}_2}=\text{n}_{\text{H}_2}\cdot24,79=0,25\cdot24,79=6,1975\left(l\right)\)`.`

1 tháng 12 2021

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\\ ChấtrắnkhôngtanlàCu\\ Cu+Cl_2\text{ }\rightarrow CuCl_2\\ n_{Cu}=n_{Cl_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\\ \%m_{Fe}=\dfrac{8,4}{8,4+12,8}.100=39,62\%\\ \%m_{Cu}=100-39,62=60,38\%\)