K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

Lời dẫn trực tiếp em nhé!

1 tháng 11 2023

1. Sa Pa là một vùng núi cao tại Việt Nam, với những ngọn núi hùng vĩ và đỉnh núi cheo leo, tạo nên một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp.

2. Cảnh đồng bậc thang ở Sa Pa là một điểm nhấn đặc biệt, với hàng trăm bậc thang được xây dựng bởi tay người dân tạo nên một khung cảnh đẹp mắt và độc đáo.

3. Các thác nước trong Sa Pa là một phần không thể thiếu trong miêu tả cảnh đẹp. Với dòng nước chảy xiết từ trên cao, tạo ra những dải nước trắng xóa, tạo nên một khung cảnh hùng vĩ và thơ mộng. 

4. Các rừng thông xanh mướt và rừng tre xanh um tạo nên một màu sắc tươi tắn và hài hòa cho cảnh quan Sa Pa.

5. Các thung lũng xanh mướt và đồng cỏ bát ngát là nơi sinh sống của nhiều loài cây cỏ và động vật, tạo nên một cảnh quan hoang sơ và hấp dẫn.

6. Các đồi chè và vườn hoa đầy màu sắc là một phần không thể thiếu trong miêu tả cảnh đẹp của Sa Pa. Những hàng chè xanh mướt và những cánh đồng hoa tươi tắn tạo nên một khung cảnh thơ mộng và lãng mạn.

7. Các bản làng của người dân tộc thiểu số ở Sa Pa cũng là một điểm nhấn đặc biệt. Với những ngôi nhà gỗ truyền thống và những cánh đồng bậc thang xung quanh, tạo nên một không gian đẹp và gần gũi.

8. Cảnh sắc mờ sương vào sáng sớm và mây trắng bao phủ lên đỉnh núi tạo nên một khung cảnh mộng mơ và huyền ảo.

9. Các đồi núi và thung lũng trong Sa Pa cũng được bao phủ bởi một màu xanh tươi mát của cây cỏ và rừng xanh, tạo nên một cảnh quan hài hòa và thư giãn.

10. Cuối cùng, không thể không nhắc đến cảnh đẹp của hoa tam giác mạch nở rộ vào mùa thu. Với những cánh đồng hoa trắng tinh khôi, Sa Pa trở thành một điểm đến lý tưởng cho những người yêu thích thiên nhiên và muốn tìm hiểu văn hóa của người dân tộc thiểu số.... 

1 tháng 11 2023

cám ưn eoeo

1 tháng 6 2021

Câu 1: Mùa xuân năm 1948, sau khi tác giả tham gia chiến dịch Việt – Bắc thu đông (1947).

Câu 2: "Nước mặn, nồng chua" ➩ chỉ ra sự tương đồng về cảnh ngộ, xuất thân nghèo khó là cơ sở hình thành tình đồng chí.

Câu 3: Vì:

- “Hai” là từ chỉ số lượng, “đôi”là danh từ chỉ đơn vị.

- “Hai”chỉ sự riêng biệt, “đôi” chỉ sự không tách rời.

➩ Thể hiện trong xa lạ đã cơ sở của sự thân quen, tạo nền móng cho chuyển biến tình cảm.

Câu 5: 

- Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật

- Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng

1 tháng 6 2021

1.mùa xuân năm 1948, sau khi tác giả tham gia chiến dịch việt-bắc thu đông (1947)

2. "nước mặn, nồng chua" --> sự tương đồng về cảnh ngộ, xuất thân nghèo khó là cơ sở hình thành tình đồng chí

3.vì ''hai'' là chỉ số lượng, “đôi”là danh từ chỉ đơn vị

“hai”là sự riêng biệt, “đôi” chỉ sự không tách rời

-->thể hiện trong xa lạ đã cơ sở của sự thân quen, tạo nền móng cho chuyển biến tình cảm

5. bài thơ về tiểu đội xe không kính-phạm tiến duật

chiếc lược ngà-nguyễn quang sáng

1 tháng 11 2023

Trong bài "Lặng lẽ Sa Pa", nhân vật anh thanh niên được khắc hoạ qua các chi tiết sau:

1. Anh thanh niên được miêu tả là "một chàng trai trẻ, mạnh mẽ và điển trai". Điều này cho thấy anh ta có ngoại hình thu hút và có sức mạnh về thể chất.

2. Anh thanh niên có một nụ cười tươi rói và ánh mắt sáng ngời. Điều này cho thấy anh ta có tính cách vui vẻ và lạc quan.

3. Anh thanh niên đang đứng trên đỉnh núi, nhìn ra khung cảnh Sa Pa. Điều này cho thấy anh ta có sự khao khát khám phá và yêu thiên nhiên.

4. Anh thanh niên đang thả mắt nhìn vào những dãy núi xa xăm và những cánh đồng bậc thang xanh mướt. Điều này cho thấy anh ta có sự ngưỡng mộ và tôn trọng với vẻ đẹp tự nhiên của Sa Pa.

5. Anh thanh niên đang cầm trên tay một chiếc máy ảnh, sẵn sàng để ghi lại những khoảnh khắc đẹp của Sa Pa. Điều này cho thấy anh ta có đam mê với nhiếp ảnh và muốn lưu giữ những kỷ niệm đáng nhớ.

Tổng cộng, qua các chi tiết trên, nhân vật anh thanh niên trong bài "Lặng lẽ Sa Pa" được khắc hoạ là một chàng trai trẻ, mạnh mẽ, vui vẻ, yêu thiên nhiên và đam mê nhiếp ảnh.... 

Sau đây là một bài viết mình đã từng làm về chủ đề trải nghiệm này, bạn tham khảo xem nhé: 

          Tôi vẫn nhớ rõ một lời tâm sự đầy cảm động "Ngay cả những cánh bồ công anh đang nương theo gió cũng có hành trình riêng của mình". Số phận đặt chúng ta lên những cơn gió khác nhau để bay đến chân trời của riêng ta. Để thành công trên hành trình ấy, con người đâu thể thiếu được những trải nghiệm. Phải chăng trải nghiệm giúp chúng ta trưởng thành. Trải nghiệm chính là hành trang quý giá, chiếc chìa khóa kì diệu mở ra mọi cánh cửa đến với tương lai tốt đẹp. Sự trải nghiệm là quá trình dấn thân trải qua bao khó khăn, vấp ngã tích lũy nên vốn sống của chính mình. " Cuộc sống là một chuỗi bài học mà bạn phải sống thì mới hiểu được"( Helen Keller) vì vậy để hiểu được cuộc sống ta cần trải nghiệm. Trải nghiệm giúp ta góp nhặt kinh nghiệm thực tế, bồi đắp vốn sống để chúng ta có cái nhìn toàn diện nhất về cuộc đời. Càng trải nghiệm nhiều chúng ta càng được tôi luyện rèn rũa, bước chân tiến tới đài vinh quang cuộc đời sẽ được nâng lên nhờ nấc thang trải nghiệm. Pê-cốp từ nhỏ là một cậu bé mồ côi nhờ trường đời trở thành nhà văn lớn. Ông từng nói " Dòng sông Volga và thảo nguyên là trường đại học của tôi". Và sau này nhân loại có Macxim Gorki - cánh chim báo bão của cách mạng Nga - nhà văn hiện thực xuất sắc nhất trong dòng chảy văn học của nhân loại. Trải nghiệm còn giúp con người khám phá bản thân từ bên trong, nhận ra ưu điểm để phát huy, khuyết điểm để khắc phục. Nhưng trải nghiệm quý giá nhất nó là cho chúng ta một bài học "nhớ đời", chiêm nghiệm sau mỗi thất bại để thành công hoàn thiện cái "tôi" hơn ngày hôm qua. Thomas Edison- nhà bác học vĩ đại của thế giới chính là nhân chứng của một người thành công sau nhiều trải nghiệm. Ông học được cách sáng tạo tư duy không ngừng những cái mới và không bỏ cuộc sau hơn 10.000 lần thất bại. ông đã thành công đưa đến ánh sáng cho nhân loại từ trải nghiệm giá trị ấy. "Khát vọng của tôi mang dấu chân của những cuộc hành trình/ Chạy hoang hoài trong vô cùng vũ trụ...". Tuổi 18 rực rỡ sức sống tuổi trẻ nhiệt huyết, tôi chọn cho mình cách sống như đồi núi vươn tới tầm cao bằng hành trình trải nghiệm. Đừng để hoài phí những ngày tháng tuổi xuân bằng việc khép kín lòng mình, hãy bước ra thế giới và trải nghiệm tăng thêm vốn sống của mình. Trải nghiệm là của bạn vĩnh viễn mà không thuộc về một ai khác. Chúng ta sẽ ra sao nếu không lập tức trải nghiệm cuộc sống?

 

6 tháng 7 2023

I. Giới thiệu

Giới thiệu chủ đề về sự liên quan giữa trải nghiệm và quá trình trưởng thành.Tạo câu hỏi thúc đẩy suy nghĩ: Trải nghiệm có thực sự là yếu tố quan trọng trong quá trình trưởng thành hay không?

II. Trải nghiệm giúp mở rộng kiến thức và hiểu biết

Trải nghiệm giúp ta tiếp cận với những khía cạnh mới, mở rộng kiến thức và hiểu biết về thế giới xung quanh.Các trải nghiệm đa dạng giúp ta phát triển tư duy, khám phá và học hỏi từ những thử thách và thất bại.

III. Trải nghiệm tạo ra sự tự tin và sẵn sàng đối mặt với khó khăn

Những trải nghiệm khó khăn và thử thách giúp ta phát triển sự tự tin và sẵn sàng đối mặt với khó khăn trong cuộc sống.Qua trải nghiệm, ta học cách vượt qua sự sợ hãi, phản ứng linh hoạt và tìm ra giải pháp cho các vấn đề.

IV. Trải nghiệm xây dựng kỹ năng sống và quan hệ xã hội

Qua trải nghiệm, ta học được cách giao tiếp, làm việc nhóm, giải quyết xung đột và xây dựng mối quan hệ xã hội.Các kỹ năng này là cơ sở để phát triển mối quan hệ tốt và thành công trong cuộc sống cá nhân và công việc.

V. Kết luận

Tóm tắt lại ý chính: Trải nghiệm đóng vai trò quan trọng trong quá trình trưởng thành.Tư duy phản biện: Trải nghiệm không đơn thuần là trải qua, mà là khám phá, học hỏi và phát triển từ những trải nghiệm đó.Khuyến nghị: Hãy tận hưởng và khai thác những trải nghiệm để trưởng thành và phát triển bản thân.
1 tháng 6 2021

Tham khảo:

        "Anh với tôi đôi người xa lạ", tác giả không sử dụng từ "hai" mà lại nói : "đôi". Thông thường từ "đôi" thường gắn với những danh từ như "đũa", "chim". Đã là "đôi" tức là bao giờ cũng phải gắn bó chặt chẽ với nhau, keo sơn, thắm thiết Chính Hữu dùng từ này để khẳng định tình thân giữa hai người, đồng thời làm lời thơ thêm giản dị gần với đời thường. Tuy nhiên đời thường nhưng không phải tầm thường, thô thiển bới tác giả khéo léo chọn đưa ngôn ngữ cuộc sống thành ngôn ngữ văn chương.

1 tháng 6 2021

Tham khảo nha em:

Từ "đôi" và "hai"đều là số đếm nhưng cách sử dụng và sắc thái biểu cảm của 2 từ khác nhau.Từ"hai"là số từ cụ thể nhưng tách rời còn từ "đôi"là danh từ loại thể chỉ sự gắn bó mật thiết.Ngay trong xa lạ,những người lính đã có sự gắn bó thân quen,vì cùng chung giai cấp,cảnh ngộ,chung mục đích nhiệm vụ,chung niềm tâm sự.