K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2018

Xét p = 2 thì p+10 = 2+10 = 12 là số nguyên tố  [ loại ]

Xét  p = 3 thì p+10 ; p+20 đều là số nguyên tố [ thỏa mãn ]

Xét p> 3 thì có 2 dạng 3k+1 và 3k+2

 Nếu p = 3k+1 thì p+20 = 3k+1+20 = 3k+21 chia hết cho 3 là hợp số mà p > hoặc = 3, =>  p=3k+1 [ loại ]

  Nếu p = 3k+2 thì p+10 = 3k+2+10 = 3k+12 chia hết cho 3 là hợp số  [ loại ] 

 =>  Trường hợp p>3 loại

   Vậy p = 3 thỏa mãn

4 tháng 1 2018

đem p chia cho 3 xảy ra 3 trường hợp về số dư: dư 0 hoặc dư 1 hoặc dư 2

nếu p chia 3 dư 0 =>pchia hết cho 3mà p lànguyên tố =. p=3

khi đó p+10=3+10=13 (t/m)       p+20=3+20=23 (t/m)

nếu p chia 3 dư 1 =>p=3k+1 (k thuộc N*)

khi đó p+20=3k+1+20=3k+21=3(k+7) chia hết cho 3 mà p+20>3 =>p+20 là hợp số

nếu p chia 3 dư 2 => p=3k+2 (k thuộc N*)

khi đó p+10=3k+2+10=3k+12=3(k+4) chia hết cho 3 mà p+10>3 => p+10 là hợp số 

vậy p=3 thì 2 số p+10 và p+20 cũng là số nguyên tố

7 tháng 11 2016

Bạn vô link này là có cách giải: http://olm.vn/hoidap/question/134493.html

Nhớ tk nhé

22 tháng 10 2017

Với p bằng 2 suy ra p+2 bằng 4 là hợp số (loại)

Với p bằng 3 suy ra p+2 bằng 5 là SNT

                                p+6 bằng 9 là hợp số (loại)

Với  bằng 5 suy ra p+2 bằng 7 là SNT

                              p+6 bằng 11 là SNT

                              p+8 bằng 13 là SNT (thỏa mãn)

Vậy p bằng 5.

22 tháng 10 2017

P = 5 nha!

24 tháng 11 2022

Câu 1: 

=>n(n+1)=1275

=>n^2+n-1275=0

=>\(n\in\varnothing\)

Câu 2:

a: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>6n+3-6n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯC(2n+1;3n+1)={1;-1}

b: Gọi d=ƯCLN(7n+10;5n+7)

=>35n+50-35n-49 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

a: Trường hợp 1: p=2

=>p+11=13(nhận)

Trường hợp 2: p=2k+1

=>p+11=2k+12(loại)

b: Trường hợp 1: p=3

=>p+8=11 và p+10=13(nhận)

Trường hợp 2: p=3k+1

=>p+8=3k+9(loại)

Trường hợp 3: p=3k+2

=>p+10=3k+12(loại)

23 tháng 4 2017

Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)

Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2

23 tháng 4 2017

b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố

Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)

Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)

Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)

Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)

(loại)

Vậy p=3