K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2016

mình giải thử nhé: vì là kim loại kiềm nên 2 chất A và B có hóa trị 1==> ACl và BCl

ACl + AgNO3 -----> AgCl + ANO3

a---------a----------------a----------a   (mol)

BCl + AgNO3 ------> AgCl + BNO3

b--------b-----------------b-----------b  (mol)

a) ta có: nAgCl=0.3(mol) ===>a + b = 0.3

==> C%AgNO3=[(a+b)x170x100]/300=17%

b) dùng BTKL, có: mX+mAgNO3=mkt+mD ==> 19.15 + (a+b)x170=43.05+mD==> mD=27.1(g)

c) M trung bình=19.15/0.3=63.83

==> A+35.5<63.83<B+35.5

==>A < 28.3 < B ==> A là Na, B là K

14 tháng 7 2016

vất vả rồi ạyeu

22 tháng 12 2019

Do A, B là hợp chất hữu cơ đơn chức, có khả năng tác dụng với NaOH

=> trong phân tử A,B chứa 2 nguyên tử oxi

=> MA = MB = 32 . 100/21,621= 148 g/mol

=> CTPT của A,B là C9H8O2 .

TN1: nA + nB = 0,74/148=5.10-3

 Mà m sản phẩm=1,54

 => cả A,B đều có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch  Br2 theo tỉ lệ mol 1:1

=> A,B chứa 1 nối đôi C=C trong phân tử ( không phải este của phenol)

TN5: Do A,B bị oxi hóa bởi KMnO4 tạo ra C7H8O2 và CO2 => A,B chứa vòng benzen

TN2: nA + nB= 2,22/148=0,015 mol

Do hỗn hợp X có khả năng tác dụng  với NaHCO3 => hỗn hợp có chứa axit

=> naxit= nCO2 = 5.10-3 => neste= 0,01 mol

TN3:  trong 4,44 gam hỗn hợp naxit = 0,01 mol, neste= 0,02

=> mmuối  sinh ra từ este = 4,58 – 0,01 . MC8H7COONa= 2,88

=> Mmuối  sinh ra từ este = 144 g/mol.

=> CT muối sinh ra từ este là: C6H5COONa

=> CTCT A,B là: C6H5COOC2H3 và C6H5-CH=CH-COOH

=> ( loại trường hợp axit có CT C6H5-C(COOH)=CH2 vì axit này không bị oxi hóa tạo C6H5COONa và CO2)

PTHH:

C6H5COOC2H3+ 2KMnO4 +3 H2SO4 → C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O

C6H5-CH=CH-COOH   +2 KMnO4 + 3H2SO4 →C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O.

14 tháng 6 2017

nB=0,05.
B=3,2/0,05=64.(Cu).
nA=0,05.
A=3,25/0,05=65.(Zn).
F:Cu(N03)2.
mF=9,4g.
mKHI=3,24.
Goj n02=x.
=>216x=3,24.
x=0,015.
V=1,68l.
Zn - Cu.
Klg gjam 0,1g.
=>nCu(N03)=0,1.
CM=0,1/0,4=0,25M.

Sưu tầm

4 tháng 9 2018

Gọi nRCl = x mol; nFeCl3 = y mol (x,y > 0 )

=> ( R + 35,5 ) .x + 162,5 . y = 10 (I)

RCl (x) + AgNO3 -----> RNO3 + AgCl (x) (1)

FeCl3 (y) + 3AgNO3 ----> Fe(NO3)3 + 3AgCl (3y) (2)

- Theo PTHH (1;2) : nAgCl = x + 3y (mol)

=> mAgCl = 143,5 . ( x + 3y ) = 28,7 gam

=> x + 3y = 0,2 (II)

- Từ (I;II) => (56 - 3R) . x = 2,5

- Ta có: 56 - 3R > 0

=> R < 56/3

Vì R thuộc nhóm kim loại kiềm nên R là Li

Vậy CTHH của muối clorua là LiCl

- Ta có R là Liti ( NTK = 7 => R = 7 ). Giải Hệ PT (I;II):

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{14}\\y=\dfrac{3}{70}\end{matrix}\right.\)

=> %mLiCl = \(\dfrac{\dfrac{1}{14}.42,5.100\%}{\dfrac{1}{14}.42,5+\dfrac{3}{70}.162,5}=30,36\%\)

2 tháng 7 2019

ở đoạn từ ( I II) đó là như thế nào vậy

18 tháng 4 2021

nZn = 3,25/65=0,05 mol

2Zn + 2CH3COOH --> 2CH3COOZn + H2

0,05      0,05                   0,05               0,025            mol

=> VH2= 0,025*22,4=0,56 lít

mdd=(0,05*60*100)/20=15 g

b)mCH3COOZn = 0,05*124=6,2 g

 

25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

15 tháng 11 2016

BO TAY

 

26 tháng 1 2019

Tác dụng với H2SO4 và NaOH

nH2SO4 = 0,0275mol

nNaOH = 0,005mol

=> nH2SO4 phản ứng với Y = 0,025 mol

2R-NH2 + H2SO4 → Muối

0,05                 0,025

=> Trong Y có 1 nhóm NH2

Tác dụng với Ba(OH)2

nBa(OH)2 = 0,03 mol

Ta có

=> hh Y gồm R(COOH)(NH2): x mol và R’(COOH)2(NH2): y mol

Ta có x + y = 0,05 và x + 2y = 0,06

=> x = 0,04 và y = 0,01

Đốt cháy Y

nCO2 = 0,13 mol

=> số nguyên tử C trung bình = 2,6

=> Y1: H2N – CH2 – COOH: 0,04 mol

Và Y2: H2N – R’ – (COOH)2: 0,01 (có a nguyên tử C)

m muối khan = 8,52g = (75 - 1) . 0,01 + (MY2 - 2) . 0,01 + 0,03 . 137 => MY2 = 147

do Y2 có mạch không phân nhánh => Y2 có thể có công thức sau