K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3: Để chạy xe từ sân lên nhà, người ta làm một cầu dắt xe như hình vẽ. Biết độ cao của bậc thềm AB = 55 cm, chiều dài từ chân bậc thềm tới điểm đặt còn lại của cầu dắt xe là AC = 75cm. Tính chiều dài của cầu dắt xe (kết quả làm tròn đến hàng phần mười)? (1đ)Bài 4: Hình bên là một cái lều ở một trại hè của học sinh tham gia cắm trại có dạng hình chóp tứ giác đều theo các kích thước như...
Đọc tiếp

Bài 3: Để chạy xe từ sân lên nhà, người ta làm một cầu dắt xe như hình vẽ. Biết độ cao của bậc thềm AB = 55 cm, chiều dài từ chân bậc thềm tới điểm đặt còn lại của cầu dắt xe là AC = 75cm. Tính chiều dài của cầu dắt xe (kết quả làm tròn đến hàng phần mười)? (1đ)

Bài 4: Hình bên là một cái lều ở một trại hè của học sinh tham gia cắm trại có dạng hình chóp tứ giác đều theo các kích thước như hình vẽ:

a/ Thể tích không khí bên trong lều là bao nhiêu biết chiều cao của chiếc lều là 2,8 m và độ dài cạnh đáy của lều 4,8 m  ?

b/ Xác định số vải bạt cần thiết để dựng lều ( không tính đến đường viền, nếp gấp, đáy…) là bao nhiêu ? Biết chiều cao mặt bên của lều trại là 4m

Bài : Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC). Gọi M là trung điểm BC. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của M lên AB và AC.

a/ Chứng minh: ADME là hình chữ nhật (1 đ)

b/ Chứng minh: D là trung điểm của AB và BMEB là hình bình hành. (1 đ)

c/ Gọi N là điểm đối xứng của M qua D, P là điểm đối xứng của M qua E. Chứng minh: P, A, N thẳng hàng (0,5 đ)

E cảm ơn nhiều ạa

 

1
22 tháng 12 2023

Bài 3,4: Bạn cho mình xin hình vẽ nha bạn

Bài 5:

a: Xét tứ giác ADME có

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADME là hình chữ nhật

b:

Sửa đề: Chứng minh BMED là hình bình hành

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC(Cùng vuông góc với AB)

Do đó: D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB(cùng vuông góc với AC)

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

E,M lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>EM là đường trung bình của ΔABC

=>EM//AB và \(EM=\dfrac{AB}{2}\)

Ta có: EM//AB

D\(\in\)AB

Do đó: EM//BD

Ta có: \(EM=\dfrac{AB}{2}\)

\(DB=\dfrac{AB}{2}\)

Do đó: EM=BD

Xét tứ giác EMBD có

EM//BD

EM=BD

Do đó: EMBD là hình bình hành

c: Xét tứ giác AMBN có

D là trung điểm chung của AB và MN

=>AMBN là hình bình hành

Hình bình hành AMBN có MN\(\perp\)AB

nên AMBN là hình bình hành

=>AB là phân giác của góc MAN

=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\widehat{MAB}\)

Xét tứ giác AMCP có

E là trung điểm chung của AC và MP

=>AMCP là hình bình hành

Hình bình hành AMCP có AC\(\perp\)MP

nên AMCP là hình thoi

=>AC là phân giác của góc MAP

=>\(\widehat{MAP}=2\cdot\widehat{MAC}\)

Ta có: \(\widehat{MAP}+\widehat{MAN}=\widehat{PAN}\)

=>\(\widehat{PAN}=2\cdot\left(\widehat{MAB}+\widehat{MAC}\right)\)

=>\(\widehat{PAN}=2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)

=>P,A,N thẳng hàng

1 sinh viên suýt bị tai nạn tàu hả kể chuyện với các bạn :"Khi đang đi trân 1 chiếc cầu sắt (chỉ dành cho tàu hỏa) dài 120m thì thấy 1 chiếc xe tàu lửa lau tới .Thay vì chạy cùng chiều với tàu lủa về đầu cầu bên kia,tôi quyết định chạy ngược chiều với xe lửa để đến đầu cầu bên này.Dù chạy rất nhanh nhưng tôi chỉ chạy được có 18km/h vì đang mang ba lô nặng trên lưng.Luckily,khi...
Đọc tiếp

1 sinh viên suýt bị tai nạn tàu hả kể chuyện với các bạn :

"Khi đang đi trân 1 chiếc cầu sắt (chỉ dành cho tàu hỏa) dài 120m thì thấy 1 chiếc xe tàu lửa lau tới .Thay vì chạy cùng chiều với tàu lủa về đầu cầu bên kia,tôi quyết định chạy ngược chiều với xe lửa để đến đầu cầu bên này.Dù chạy rất nhanh nhưng tôi chỉ chạy được có 18km/h vì đang mang ba lô nặng trên lưng.Luckily,khi tôi chạy đến đầu cầu bên này thì 2 giây nữa tàu lửa đến mép cầu nên tôi kịp né qua 1 bên.Khi hoàn hồn tôi mới tính lại ,nếu tôi chạy cùng chiều với tàu lửa,thì ngay đến đầu bên kia tôi sẽ bĩ xe lửa đụng . May Thật!"

Biết rằng  vận tốc của xe lửa là 72km/h em hãy tính xem khi thấy xe lửa anh ấy đang ở vị trí cách đầu cầu mà anh ta chạy đến là bao nhiêu mét?

2
10 tháng 8 2016

Đổi 18km/h = 5m/s ; 72km/h = 20m/s 

Gọi đầu bên này là A,đầu bên kia là B,vị trí của anh SV là C,vị trí của xe lửa lúc anh sinh viên thấy là D 

Đặt AC = x (m) ( x > 0 ) => BC = 120 - x 

Anh SV chạy từ C tới A mất : x/5 (s) 

Cũng trong thời gian này và thêm 2s nữa thì xe lửa mới từ D chạy đến A 

=> xe lửa chạy với v = 20/s từ D đến A mất (x/5 + 2)s 

=> AD = 20(x/5 + 2) = 4x + 40 (m) 

=> BD = AD + AB = 4x + 40 + 120 = 4x + 160 (m) 

Nếu chạy từ C qua B thì anh sinh viên mất : (120 - x)/5 (s) 

Thời gian xe lửa đi từ D đến B là : BD/20 = (160 + 4x)/20 (s) 

Đây cũng chính là thời gian anh SV chạy từ C qua B (bị xe lửa đụng) 

Từ đó ta có pt : (160 + 4x)/20 = (120 - x)/5 

<=> 160 + 4x = 480 - 4x 

<=> 8x = 320 <=> x = 40 (m) 

Vậy lúc nhìn thấy xe lửa anh SV cách đầu bên này 40 m 

10 tháng 8 2016

toán lập pt là loại toán tui yêu thích; đổi 18km/h = 5m/s

s1 +s2 =120

s2/5 - s1/5 = 2

giải ra ta dc: s2 = 55m

anh vs thông minh chạy từ vị trí đến đầu cầu là 55m

19 tháng 3 2016

đi bộ qua cầu

24 tháng 3 2016

Thì chỉ bác tài qua thôi , để xe ở lại .

25 tháng 3 2016

để xe ở lại bác tài đi qua

18 tháng 4 2016

bác tài đi qua cây cầu còn xe để lại

16 tháng 4 2017

bác tài cứ đi qua thôi còn xe thì để lại

6 tháng 6 2020

Gọi số xe ban đầu là x (chiếc, x>0 )

      số xe thực tế là \(x+5\)(chiếc)

Khối lượng hàng mỗi xe chuyên chở ban dầu là \(\frac{90}{x}\)(tấn )

Khối lượng hàng mỗi xe chuyên chở thực tế là \(\frac{90}{x+5}\)(tấn)

Vì mỗi xe thực tế chở ít hơn ban đầu là 0,2 tấn nên ta có phương trình 

\(\frac{90}{x}-\frac{90}{x+5}=0,2\)

\(\Leftrightarrow\frac{90.\left(x+5\right)}{x.\left(x+5\right)}-\frac{90x}{x.\left(x+5\right)}=0,2.x\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow90x+450-90x=0,2x^2+x\)

\(\Leftrightarrow0,2x^2+x-450=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-2250=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-45x+50x-2250=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x-45\right)+50.\left(x-45\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-45\right).\left(x+50\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-45=0\\x+50=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=45\left(TM\right)\\x=-50\left(L\right)\end{cases}}\)

Vậy số xe bàn đầu của đoàn xe là \(45\)chiếc

6 tháng 6 2020

Gọi số xe ban đầu là x ( xe , x > 0 )

90 tấn thiết bị y tế chia đều cho các xe => mỗi xe chở được 90/x ( tấn )

Bổ sung thêm 5 xe => mỗi xe chở 90/x+5 ( tấn )

Sau khi bổ sung 5 xe thì mỗi xe chở ít hơn ban đầu 0, 2

=> Ta có phương trình : \(\frac{90}{x+5}-\frac{90}{x}=0,2\)

Giải pt ta được x = 45 ( cách giải như bạn dưới )

Vậy số xe ban đầu là 45 xe