K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2023

Câu 9: Giá của vecto lực là 

A.đoạn thẳng mang véc tơ lực 

B. đoạn thẳng vuông góc với véc tơ lực 

C. đường thẳng vuông góc với véc tơ lực

D. đường thẳng mang véc tơ lực

12 tháng 11 2023

Keg : D

Giá của vecto lực là đường thẳng mang vectơ lực

30 tháng 7 2019

14 tháng 3 2017

Chọn C.

Bình phương vô hướng hai vế:

4 tháng 10 2018

Đáp án A

26 tháng 1 2021

1.Trong chuyển động thẳng biến đổi đều

A. Véc tơ gia tốc của vật có hướng không đổi, độ lớn thay đổi

B. Véc tơ gia tốc của vật có hướng thay đổi, độ lớn không đổi

C. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn thay đổi

D. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn không đổi

2. Chọn câu đúng

A. Gia tốc của chuyển động nhanh dần đều lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều

B. Chuyển động nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.

C. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi

D. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều tăng, giảm đều

11 tháng 3 2019

Chọn C.

Ta tổng hợp theo phương pháp số phức:

+Chọn trục trùng vecto F 1 →  làm trục chuẩn thì F 2 →  sớm hơn  F 1 → một góc 600 và  F 2 →  sớm hơn  F 1 → một góc 1200

+Tổng phức:

2 tháng 9 2017

Chọn B.

Ta tổng hợp theo phương pháp số phức:

+Chọn trục trùng vecto F 1 →  làm trục chuẩn thì F 2 →  sớm hơn  F 1 → một góc 600 và  F 2 →  sớm hơn  F 1 → một góc 1200

+Tổng phức:

9 tháng 12 2021

1) 

Theo định luật Newton thứ nhất:

Một vật ở trạng thái nghỉ sẽ tiếp tục đứng yên, trừ khi bị tác động bởi một lực không cân bằng. Một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động với cùng tốc độ và cùng chiều trừ khi bị tác động bởi một lực không cân bằng.

Luật này thường được gọi là “luật quán tính”.

Điều này có nghĩa là các vật trong tự nhiên có một xu hướng tiếp tục làm những gì chúng đang làm. Nó còn có nghĩa là để gia tốc của một vật thay đổi, thì phải có một lực không cân bằng tác dụng lên vật đó.

Lấy ví dụ: Các lực sau đây tác dụng lên một vật. Vật chuyển động với vận tốc không đổi 3m/s. Tìm lực X.

Định luật Newton 1

Bởi vì vật chuyển động với vận tốc không đổi nên nó đang bị tác động bởi 3 lực cân bằng. Do đó lực cần tìm X là 5N.

Định luật Newton thứ hai về chuyển động phát biểu rằng:

Tốc độ thay đổi động lượng của vật thể tỷ lệ thuận với lực tác dụng. Nói cách khác, khi một lực tổng thể tác dụng lên một vật, gia tốc sẽ thay đổi. Gia tốc thay đổi bao nhiêu phụ thuộc vào độ lớn của lực tác dụng.

Mọi người đều biết đến định luật Newton thứ hai một cách vô thức. Mọi người đều biết rằng vật nặng hơn cần nhiều lực hơn để di chuyển cùng một quãng đường so với vật nhẹ hơn. Tuy nhiên, định luật Newton thứ hai này biểu thị rõ cho chúng ta một mối quan hệ chính xác giữa lực, khối lượng và gia tốc. Nó có thể được biểu thị như một phương trình toán học:

Công thức: F = m.a

Ví dụ: Một chiếc xe ô tô nặng 1.000 kg đang tăng dần tốc độ với gia tốc là 0,05 m/s2, bạn có thể tính được lực tác động lên chiếc xe này nhờ định luật Newton II

Trả lời F = 1000×0,05 = 50 (newton)

Định luật Newton 2

Cần lưu ý, mọi người thường nhầm lẫn giữa trọng lượng và khối lượng. Trọng lượng là lực do trọng lực và được đo bằng newton. Trong khi đó khối lượng là lượng vật chất mà một cơ thể vật chứa và được đo bằng kilôgam (kg). Trọng lượng và khối lượng liên hệ với nhau theo phương trình:

W = mg

Thực ra, đây cũng chính là hệ quả của định luật Newton thứ hai.

Định luật Newton III cho rằng:

Khi một vật tác dụng lực lên một vật khác thì vật đó cũng bị vật kia tác dụng ngược lại. Trong đó, chữ N hoặc R thường được dùng để chỉ phản lực ngược lại này.

Điều này có nghĩa là đối với mọi lực thì có một phản lực có độ lớn bằng nhau, nhưng ngược hướng. Điều đó có nghĩa là bất cứ khi nào một vật đẩy một vật khác thì nó sẽ bị đẩy ngược lại theo hướng ngược lại một cách mạnh mẽ như nhau.

Ví dụ, nếu một quả bóng được đặt trên bàn, quả bóng sẽ tác dụng một lực lên mặt bàn. Tuy nhiên cùng lúc đó, mặt bàn cũng tác dụng lại một lực đúng lên quả bóng (chính lực này sẽ ngăn không cho quả bóng bị hút vào mặt bàn). Phản lực này có độ lớn bằng với lực quả bóng tác động vào mặt bàn và có chiều ngược lại.

Hay ví dụ về tác dụng của tên lửa. Tên lửa đẩy xuống mặt đất bằng lực của động cơ, và phản lực là mặt đất đẩy tên lửa lên trên với một lực tương đương.

8 tháng 3 2018

Chọn A.

Do tính đối xứng nên tổng hợp ba véc tơ bằng véc tơ không.

18 tháng 3 2019

Chọn A.

Do tính đối xứng nên tổng hợp ba véc tơ bằng véc tơ không.