K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2023

Chọn phương án D.

10 tháng 2 2023

D

9 tháng 12 2021

Tham khảo :3

Hạt gạo được gọi là hạt vàng, vì hạt gạo rất quý. Có được hạt gạo, con người phải đổ bao nhiêu mồ hôi nước mắt "một nắng hai sương" trên đồng ruộng mới làm ra được hạt gạo. Do đó, tác giả mới đem so sánh hạt gạo với hạt vàng và gọi hạt gạo là hạt vàng.

9 tháng 12 2021

TK

Hạt gạo được gọi là hạt vàng, vì hạt gạo rất quý. Hạt gạo được làm nên từ tinh túy của đất trời. Đồng thời có được hạt gạo, con người phải đổ bao nhiêu mồ hôi nước mắt "một nắng hai sương" trên đồng ruộng mới làm ra được hạt gạo. Hạt gạo đóng góp vào chiến thắng chung của dân tộc Do đó, tác giả mới đem so sánh hạt gạo với hạt vàng và gọi hạt gạo là hạt vàng.

6 tháng 4 2022

Ko liên quan lắm

10 tháng 3

Ủa là giăng??????:3

11 tháng 12 2021

hạt vàng

11 tháng 12 2021

Hạt vàng

Cho đoạn văn sau:(1)Lúa gạo quý vì ta đã phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (2) Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. (3) Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. (4) Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. (5) Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? (6) Đó chính là người lao động, các em ạ. (7) Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc,...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

(1)Lúa gạo quý vì ta đã phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (2) Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. (3) Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. (4) Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. (5) Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? (6) Đó chính là người lao động, các em ạ. (7) Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.

(Cái gì quý nhất?- TV5- Tập 1- NXB GD)

1. Xét về cấu trúc ngữ pháp:

- Từ “vì” ở câu (1) nối ………………………………. với…………………………………

- Từ “và” ở câu (2) nối    ………………………………..với………………………………...

- Từ “nhưng” ở câu (4)  nối  ……………………………….với…………………………….......

 

2. Trong câu “Còn thì giờ qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm” :

                                (1)                   (2)

Xét về nghĩa của từ (đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa), từ “thì” được sử dụng là hiện tượng : ……………………

Xét về chức năng của từ (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ), ta có:

+ từ “thì” (1)  là :………………….                     

+ từ “thì” (2) là :……………………..

3. Đoạn văn bản có sử dụng ….. phép liên kết câu, đó là các phép:……………………………

Trong đoạn văn trên, câu ghép là câu số : ……………………………………………………

1
9 tháng 4 2022

tách ra

Cho đoạn văn sau:(1)Lúa gạo quý vì ta đã phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (2) Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. (3) Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. (4) Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. (5) Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? (6) Đó chính là người lao động, các em ạ. (7) Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc,...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

(1)Lúa gạo quý vì ta đã phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (2) Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. (3) Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. (4) Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. (5) Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? (6) Đó chính là người lao động, các em ạ. (7) Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.

(Cái gì quý nhất?- TV5- Tập 1- NXB GD)

1. Xét về cấu trúc ngữ pháp:

- Từ “vì” ở câu (1) nối ………………………………. với…………………………………

- Từ “và” ở câu (2) nối    ………………………………..với………………………………...

- Từ “nhưng” ở câu (4)  nối  ……………………………….với…………………………….......

2. Trong câu “Còn thì giờ qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm” :

                                (1)                   (2)

-  Xét về nghĩa của từ (đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa), từ “thì” được sử dụng là hiện tượng : ……………………

-  Xét về chức năng của từ (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ), ta có:

+ từ “thì” (1)  là :………………….                     

+ từ “thì” (2) là :……………………..

3. Đoạn văn bản có sử dụng ….. phép liên kết câu, đó là các phép:……………………………

Trong đoạn văn trên, câu ghép là câu số : ……………………………………………………

0
8 tháng 5 2022

B

10 tháng 6 2023

nhanh cho mik với ạ cảm ơn mn

 

10 tháng 6 2023

câu thơ cho thấy sự yêu quý của tác giả với hạt gạo làng ta