K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

PTHH: \(Zn+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}ZnO\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{ZnO}-m_{Zn}=1,6\left(g\right)\)

26 tháng 12 2021

a. \(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)

b.\(m_{Zn}+m_{O_2}\rightarrow m_{ZnO}\)

\(\Rightarrow6,5+m_{O_2}=8,1\)

\(\Rightarrow m_O=8,1-6,5=1,6\)

18 tháng 11 2021

\(a.2Zn+O_2->2ZnO\)

b. Áp dụng đl bảo toàn khối lượng 

m Zn + m O2 = m ZnO

=> 3+m O2 = 8

=> m O2 =5g

18 tháng 11 2021

\(a,PTHH:2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\\ b,m_{Zn}+m_{O_2}=m_{ZnO}\\ \Rightarrow m_{O_2}=8-3=5\left(g\right)\)

14 tháng 12 2021

\(2Zn+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2ZnO\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{Zn}+m_{O_2}=m_{ZnO}\)

25 tháng 11 2021

\(a,PTHH:2Zn+O_2\rightarrow^{t^o}2ZnO\\ b,n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\\ c,\text{Bảo toàn KL: }m_{ZnO}=m_{O_2}+m_{Zn}=3,2+13=16,2\left(g\right)\)

10 tháng 12 2021

\(2Zn+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2ZnO\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{Zn}+m_{O_2}=m_{ZnO}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{ZnO}-m_{Zn}=20-10.5=9.5\left(g\right)\)

8 tháng 11 2016

pthh

2Zn+O2----> 2 ZnO

câu b sai đề rồi

ví :

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

m O2=m ZnO-mZn=7,6 g

n O2=0,2375 mol

theo pthh thì n Zn=2.0,2375=0,475 mol

theo đề ra thì n Zn=56/325 mol

=> sai đề

12 tháng 3 2017

Sai đề thật hả bạn, đây cũng là bài thi thử đội tuyển học sinh giỏi Hóa 8 của trường mình đấy. Tớ làm sai vì tớ nhầm lượng là khối lượng nếu sai đề thật thì mừng quá

9 tháng 3 2023

\(n_{ZnO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,2}{65+16}=0,2\left(mol\right)\)

a) \(PTHH:Zn+H_2O\rightarrow ZnO+H_2\) 

                    1         1            1         1

                   0,2     0,2          0,2      0,2

b) \(V_{H_2}=n.24,79=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\) 

c) \(m_{Zn}=n.M=0,2.65=13\left(g\right).\)

9 tháng 3 2023

Phần b đề hỏi thể tích H2 ở đktc bạn nhé.

Câu 3. Oxi hóa hoàn toàn 6,5 gam kim loại Kẽm trong khí oxi ở nhiệt độ cao người ta thu được Kẽm oxit (ZnO)    a. Tính khối lượng Kẽm oxit tạo thành.b. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần cho phản ứng.c. Tính số gam Kali pemanganat  KMnO4 cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.Câu 4. Oxi hóa hoàn toàn 9,6 gam kim loại Đồng trong khí oxi ở nhiệt độ cao người ta thu được một chất rắn Đồng (II) oxit...
Đọc tiếp

Câu 3. Oxi hóa hoàn toàn 6,5 gam kim loại Kẽm trong khí oxi ở nhiệt độ cao người ta thu được Kẽm oxit (ZnO)    
a. Tính khối lượng Kẽm oxit tạo thành.
b. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần cho phản ứng.
c. Tính số gam Kali pemanganat  KMnO4 cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Câu 4. Oxi hóa hoàn toàn 9,6 gam kim loại Đồng trong khí oxi ở nhiệt độ cao người ta thu được một chất rắn Đồng (II) oxit (CuO).    
a. Tính khối lượng Đồng (II) oxit tạo thành.
b. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần cho phản ứng. 
c. Tính số gam Kali pemanganat KMnO4 cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Câu 5. Oxi hóa hoàn toàn 9,6 gam kim loại Magie trong khí oxi ở nhiệt độ cao thu được một chất rắn Magie oxit (MgO).    
 a. Tính khối lượng Magie oxit tạo thành.
 b. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần cho phản ứng. 
 c. Tính số gam Kali Clorat (KClO3) cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.

 

0

a: \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

\(m_{O_2}=15-9=6\left(g\right)\)

b: \(C+O_2\rightarrow CO_2\)

m=22-16=6(g)