K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 43: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.

A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.

B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.

C. Thực hiện “vườn không nhà trống”

D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.

 

Câu 44: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

A. Trần Quốc Toản

B. Trần Quốc Tuấn

C. Trần Quang Khải

D. Trần Khánh Dư

Câu 45: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.

B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

C. Thiên Trường, Thăng Long.

D. Bạch Đằng.

Câu 46: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên?

A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến.

B. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.

C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba.

D. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp sức.

Câu 47:Ý nào dưới đây không phải ý nghĩa lịch sử của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên?

A. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhấ thế giới.

B. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ nhiệm và toàn vẹn lãnh thổ.

C. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.

D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá trong nghệ thuật đánh giặc.

Câu 48: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?

A. Trần Quốc Tuấn

B. Phạm Ngũ Lão

C. Trần Khánh Dư

D. Trần Quốc Toản

Câu 49: Bài “ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuan được viết vào thời điểm nào?

A. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất.

B. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.

C. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba.

D. Kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất

Câu 50: Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị mở vào năm nào ?

A. 1258.

B. 1285.

C. 1259.

D. 1295.

Câu 51: Vào cuối tháng 1 - 1285, 50 vạn quân Nguyên do ai chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt?

A. Thoát Hoan

B. Hốt Tất Liệt

C. Ô Mã Nhi

D. Toa Đô

Câu 52: Người có công làm nên chiến thắng ở Vân Đồn vào cuối năm 1287 là ai?

A. Trần Khánh Dư

B. Trần Bình Trọng

C. Trần Nhật Duật

D. Trần Quang Khải

Câu 53: Với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân ta đã bắt sống tướng nào của quân Nguyên?

A. Thoát Hoan

B. Hốt Tất Liệt

C. Ô Mã Nhi

D. Toa Đô

Câu 54: Cuộc chiến đấu để đánh chiếm thành Ung Châu diễn ra bao nhiêu ngày?

A. 40 ngày

B. 42 ngày

C. 45 ngày

D. 50 ngày

Câu 55: Tước vị cao nhất của Lý Thường Kiệt vào năm 1075 là gì?

A. Vua

B. Thái úy

C. Thái sư

D. Tể tướng.

1
10 tháng 12 2021

giup vs

10 tháng 12 2021

D

22 tháng 12 2021

d nha bạn nhớ chọn tui

22 tháng 12 2021

B

5 tháng 1 2022

D phải hông

phải là B nhé

Câu 21: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?   A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.       B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.   C. Thiên Trường, Thăng Long.                      D. Bạch Đằng.Câu 22: Sau chiến tranh nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp ?A.  Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng...
Đọc tiếp

Câu 21: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

   A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.       B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

   C. Thiên Trường, Thăng Long.                      D. Bạch Đằng.

Câu 22: Sau chiến tranh nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp ?

A.  Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt    B. Thực hiện chính sách phát triển kinh tế

C. Khai hoang                                                                      D. Lập đồn điền

Câu 23: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là:

   A. Nông dân.           B. Thợ thủ công.    C. Nô tì, nông nô.      D. Thương nhân.

Câu 24: Tình hình Nho giáo thời Lý như thế nào?

   A. Nho giáo không phát triển.    B. Nho giáo trở thành quốc giáo.

   C. Nho giáo phát triển.               D. Nho giáo bị hạn chế.

Câu 25: Tình hình Phật giáo dưới thời Trần như thế nào?

   A. Vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý.    B. Thời Trần Phật giáo trở thành quốc giáo.

   C. Phật giáo suy yếu nhanh chóng.                     D. Nhà Trần cấm truyền bá đạo Phật.

Câu 26: Tình hình văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm dưới thời Trần như thế nào?

   A. Văn học chữ Hán suy tàn, văn học chữ Nôm phát triển mạnh mẽ.

   B. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều phát triển mạnh mẽ.

   C. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều không phát triển.

   D. Văn học chữ Hán phát triển mạnh mẽ, văn học chữ Nôm bước đầu phát triển.

Câu 27: Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là:

   A. Nguyễn Bỉnh Khiêm       B. Chu Văn An          C. Nguyễn Đình Chiểu           D. Lê Quý Đôn

Câu 28: Thái ấp là:

A. Ruộng đất của nông dân tự do.                 B. Phần đất đai vua ban cho quý tộc, vương hầu.

C. Ruộng đất do vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo khai hoang.     D. Ruộng đất của địa chủ.

Câu 29: Văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần phát triển hơn thời Lý vì:

   A. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước ĐNA.

   B. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước châu Á.

   C. Nhân dân phấn khởi, nhà nước quan tâm phát triển kinh tế, xã hội ổn định.

   D. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước trên thế giới.

Câu 30: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên là:

   A. quý tộc nhà Trần tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.

   B. đất nước hòa bình.

   C. nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.

   D. nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm.

1

Câu 21: A

Câu 22: A

Câu 23: C

Câu 27: B

Câu 30: C

Câu 29: C

3 tháng 1 2022

Đúng ko mà sao nhanh v

 

Câu 1: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên ?A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực. chủ động tham gia kháng chiếnB. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiếnC. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo và có những danh...
Đọc tiếp

Câu 1: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên ?

A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực. chủ động tham gia kháng chiến

B. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến

C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba

D. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-Pa giúp sức

Câu 2: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần tỏng cuộc kháng chiến lần thứ hai?

A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp

B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương

C. Thiên Trường, Thăng Long

D. Bạch Đằng

Câu 3: Ai là người khỏi xướng phông trào Cải cách tôn giáo thế kỉ XVI?

A. Can- vanh

B. R. Đê-các-tơ

C. U. Sếch-xpia

D. M. Lu- thơ

Câu 4: Từ khoảng nửa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII, tình hình Đông Nam Á có điểm gì nổi bật?

A. Hình thành các quốc gia phong kiến

B. Các quốc gia phong kiến phát triển thịnh đạt

C. Các quốc gia phong kiến bước vào thời kì suy yếu 

D. Bị xáo trộng do cuộc tấn công của quân Mông Cổ

Câu 5: Ý nào sau đây phản ánh đúng tình hình các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVIII?

A. Bước vào thời kì suy yếu và bị biến thành thuộc địa của thực danh phương Tây

B. Phát triển thịnh vượng rồi bị suy yếu dần

C. Một số nước nhỏ suy yếu, nhưng Thái Lan, Campuchia phát triển mạnh

D. Bước vào thời kì khủng hoảng tạm thời sau đó lại được phục hồi và phát triển

Câu 6: Thời kì nào phát triển huy hoàng của Vương quốc Cam-pu-chia là

A. Thời kì huy hoàng

B. Thời kì Chân Lạp

C. Thời kì hoàng kim

D. thời kì Ăng-co

Câu 7: Chủ nhân đầu tiên sống trên đất Lào là

A. Người Khmer

B. Người Lào Thơng

C. Người Lào Lùm

D. Người Xiêng Khoảng

Câu 8: Nội dung nào sau đây phản ánh những thuận lời cho điều kiện tự nhiên mang lại cho khu vực Đông Nam Á?

A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho sự phát triển của động thực vật

B. Khí hậu ấm áp thuận lợi cho con người sinh sống ở thời cổ đại

C. Thích hợp cho sự sinh trưởng của cây lúa nước

D. Ít chịu ảnh hưởng của thiên tai: bão, lũ lụt...

Câu 9: Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?

A. Nhà lý

B. Nhà Tiền Lê

C. Nhà Trần

D. Nhà Hậu Lê

Câu 10: Tầng lớp thống trị thời Đinh- Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?

A. Vua , quan văn, địa chủ phong kiến

B. Vua. quan lại. một số nhà sư

C. Vua, quan lại trung ương và địa phương

D. Vua, quan lại, thương nhân

Câu 11: Tại sao Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô?

A. Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư

B. Hoa Lư là có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội

C. Hoa lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, địa hình hiểm trợ, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước

D. Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước

 

 

2
3 tháng 1 2022

Câu 1 :C

Câu 2 : D

Câu 3 : A

Câu 4 : C

Câu 5 : D

Câu 6 : C

Câu 7 : A

Câu 8 : C

Câu 9 : A

Câu 10 : B

Câu 11 : D

1D 4A 6D 7B 9B

29 tháng 12 2021

cảm ơn nha