K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

.
Câu 41: Hiện nay có bao nhiêu quốc gia tham gia vào ASEAN
A. 9.
B. 10.
C. 11.
D. 12.
Câu 42: Sự hợp tác để phát triển kinh tế-xã hội của các nước ASEAN không biểu hiện qua đặc điểm nào
sau đây?
A. Nước phát triển hơn đã giúp cho các nước thành viên.
B. Sử dụng đồng tiền chung trong khu vực.
C. Xây dựng các tuyến đường giao thông.
D. Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Công.
Câu 43: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
A. Điện Biên.
B. Hà Giang.
C. Khánh Hòa.
D. Cà Mau.
Câu 44: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 150 vĩ tuyến.
B. 160 vĩ tuyến.
C. 170 vĩ tuyến.
D. 180 vĩ tuyến.
Câu 45: Nơi hẹp nhất theo chiều tây-đông của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
A. Quảng Nam.
B. Quảng Ngãi.
C. Quảng Bình.
D. Quảng Trị.
Câu 46: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước nào sau đây?
A. Trung Quốc.
B. Phi-lip-pin.
C. Đông Ti mo.
D. Ma-lai-xi-a.
Câu 47: Chế độ gió trên biển Đông là
A. quanh năm chung 1 chế độ gió.
B. mùa đông gió có hướng ĐB; mùa hạ có hướng TN, khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam.
C. mùa đông gió có hướng TN; mùa hạ có hướng ĐB, khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam.
D. mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng nam.
Câu 48: Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là
A. lũ lụt.
B. hạn hán.
C. bão nhiệt đới.
D. núi lửa.
Câu 49: Nhận xét nào sau đây đúng và đầy đủ về tài nguyên khoáng sản của nước ta?
A. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản.
B. Việt Nam là một quốc gia nghèo tài nguyên khoáng sản, nhưng có có một số mỏ khoáng sản
với trữ lượng lớn.
C. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhưng chủ yếu là các khoáng sản có
trữ lượng vừa và nhỏ.
D. Tài nguyên khoáng sản nước ta phân bố rộng khắp trên cả nước.
Câu 50: Than phân bố chủ yếu ở
A. Đông Bắc.
B. Đông Nam Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Tây Bắc.

4

Câu 41: C

Câu 42: B

Câu 43: A

41 B 42B  43B  44A  45 C 46C  47B  48C  49B  50A

Câu 11: Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN làA. gạo.B. cà phê.C. cao su.D. thủy sản.Câu 12: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước nào?       A. Trung Quốc.B. Đông-ti-mo.C. Phi-lip-pin.D. Ma-lai-xi-a.Câu 13: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ tuyến?A. 15° vĩ tuyến.B. 16° vĩ tuyến.C. 17° vĩ tuyến.D. 18° vĩ tuyến.Câu 14: Điểm cực Đông phần đất liền của...
Đọc tiếp

Câu 11: Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN là

A. gạo.

B. cà phê.

C. cao su.

D. thủy sản.

Câu 12: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước nào?       

A. Trung Quốc.

B. Đông-ti-mo.

C. Phi-lip-pin.

D. Ma-lai-xi-a.

Câu 13: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ tuyến?

A. 15° vĩ tuyến.

B. 16° vĩ tuyến.

C. 17° vĩ tuyến.

D. 18° vĩ tuyến.

Câu 14: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?

A. Điện Biên.

B. Hà Giang.

C. Khánh Hòa.

D. Cà Mau.

Câu 15: Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới?

A. Nằm trong vùng nội chí tuyến.

B. Là cầu nối giữa đất liền-biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.

C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

D. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

Câu 16: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào?

A. Thừa Thiên Huế.

B. Đà Nẵng.

C. Quảng Nam.

D. Khánh Hòa.

Câu 17: Chế độ nhiệt trên biển Đông có đặc điểm nào sau đây?

A. Mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.

B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.

C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.

D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.

Câu 18: Địa hình Việt Nam có hướng nghiêng chung là

A. tây – đông.

B. bắc – nam.

C. tây bắc - đông nam.

D. đông bắc – tây nam.

Câu 19: Địa hình nào sau đây là địa hình nhân tạo?

A. Địa hình cacxtơ.

B. Đồng bằng.

C. Đê sông, đê biển.

D. Cao nguyên.

Câu 20: Đặc điểm nổi bật về hình dạng lãnh thổ nước ta là

A. trải dài trên nhiều vĩ độ, rộng lớn.           

B. những khối tách rời nhau.

C. kéo dài, thu hẹp ở hai đầu Bắc – Nam.

D. kéo dài, hẹp ngang.

1
9 tháng 3 2022

 

Câu 11: Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN là

A. gạo.

B. cà phê.

C. cao su.

D. thủy sản.


Câu 12: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước nào?       

A. Trung Quốc.

B. Đông-ti-mo.

C. Phi-lip-pin.

D. Ma-lai-xi-a.

Câu 13: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ tuyến?

A. 15° vĩ tuyến.

B. 16° vĩ tuyến.

C. 17° vĩ tuyến.

D. 18° vĩ tuyến.

Câu 14: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?

A. Điện Biên.

B. Hà Giang.

C. Khánh Hòa.

D. Cà Mau.

Câu 15: Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới?

A. Nằm trong vùng nội chí tuyến.

B. Là cầu nối giữa đất liền-biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.

C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

D. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

Câu 16: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào?

A. Thừa Thiên Huế.

B. Đà Nẵng.

C. Quảng Nam.

D. Khánh Hòa.

Câu 17: Chế độ nhiệt trên biển Đông có đặc điểm nào sau đây?

A. Mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.

B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.

C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.

D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.

Câu 18: Địa hình Việt Nam có hướng nghiêng chung là

A. tây – đông.

B. bắc – nam.

C. tây bắc - đông nam.

D. đông bắc – tây nam.

Câu 19: Địa hình nào sau đây là địa hình nhân tạo?

A. Địa hình cacxtơ.

B. Đồng bằng.

C. Đê sông, đê biển.

D. Cao nguyên.

Câu 20: Đặc điểm nổi bật về hình dạng lãnh thổ nước ta là

A. trải dài trên nhiều vĩ độ, rộng lớn.           

B. những khối tách rời nhau.

C. kéo dài, thu hẹp ở hai đầu Bắc – Nam.

D. kéo dài, hẹp ngang.

11.Vườn quốc gia Cát Bà phân bố ở tỉnh thành nào:(25 Điểm)C. Thái BìnhA. Quảng NinhB. Hải PhòngD. Nam Định12.Theo chế độ gió mùa, nước ta có hai mùa gió có hướng:(25 Điểm)A. Đông Bắc và Tây NamC. Tây Bắc và Đông NamB. Bắc và NamD. Đông và Tây13.Gió mùa mùa đông là sự hoạt động mạnh mẽ của gió có hướng(25 Điểm)B. Đông BắcD. Đông NamC. Tây BắcA. Tây Nam14.Ảnh hưởng của gió muà mùa đông đối với khí hậu miền...
Đọc tiếp

11.Vườn quốc gia Cát Bà phân bố ở tỉnh thành nào:

(25 Điểm)

C. Thái Bình

A. Quảng Ninh

B. Hải Phòng

D. Nam Định

12.Theo chế độ gió mùa, nước ta có hai mùa gió có hướng:

(25 Điểm)

A. Đông Bắc và Tây Nam

C. Tây Bắc và Đông Nam

B. Bắc và Nam

D. Đông và Tây

13.Gió mùa mùa đông là sự hoạt động mạnh mẽ của gió có hướng

(25 Điểm)

B. Đông Bắc

D. Đông Nam

C. Tây Bắc

A. Tây Nam

14.Ảnh hưởng của gió muà mùa đông đối với khí hậu miền Bắc:

(25 Điểm)

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm

D. Lạnh và khô

A. Nóng ẩm, mưa nhiều

B. Nóng, khô, ít mưa

15.Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:

(25 Điểm)

A. Nóng ẩm, mưa nhiều

D. Lạnh và khô

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm

B. Nóng, khô, ít mưa

16.Gió mùa mùa hạ là sự hoạt động mạnh mẽ của gió có hướng

(25 Điểm)

C. Tây Bắc

B. Đông Bắc

A. Tây Nam

D. Đông Nam

17.Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào :

(25 Điểm)

A. Tây Bắc

B. Đồng bằng Bắc Bộ

D. Nam Bộ

C. Bắc Trung Bộ

18.Nhận xét nào đúng về diễn biễn của bão nhiệt đới ở nước ta:

(25 Điểm)

C. Mùa bão nước ta diễn ra chậm dần từ bắc vào nam.

B. Bão nhiệt đới ảnh hưởng đến nước ta quanh năm.

A. Nước ta ít chịu ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới.

D. Khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của bão là vùng đồng bằng sông Cửu Long.

19.Khí hậu đã mang lại những thuận lợi :

(25 Điểm)

C. Các hoạt động sản xuất diễn ra quanh năm.

A. Thuận lợi cho sinh vật phát triển quanh năm.

D. Tất cả các ý trên.

B. Là cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, hình thành các vùng chuyên canh.

20.Mạng lưới sông ngòi nước ta có đặc điểm:

(25 Điểm)

A. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.

D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp.

C. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, phân bố rông khắp.

B. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, chủ yếu là các sông lớn.

21.Sông ngòi nước ta chủ yếu là những sông có đặc điểm:

(25 Điểm)

D. Sông dài, lớn và chảy êm đềm.

A. Nhỏ, ngắn và dốc.

B. Nhỏ, ngắn và sông chảy êm đềm.

C. Sông dài, lớn và dốc.

22.Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chủ yếu là:

(25 Điểm)

D. Tây-đông và bắc- nam

A. Tây bắc-đông nam và vòng cung

B. Tây bắc-đông nam và tây-đông

C. Vòng cung và tây-đông

23.Chế độ nước của sông ngòi nước ta:

(25 Điểm)

A. Sông ngòi đầy nước quanh năm

B. Lũ vào thời kì mùa xuân.

C. Hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.

D. Sông ngòi nhiều nước nhưng càng vè hạ lưu thì lượng nước càng giảm.

24.Mùa lũ của sông ngòi Trung Bộ:

(25 Điểm)

B. Hè thu

C. Mùa thu

D. Thu đông

A. Mùa hè

25.Đỉnh lũ của sông ngòi Nam Bộ vào tháng mấy:

(25 Điểm)

A. Tháng 7

B. Tháng 8

D. Tháng10

C. Tháng 9

26.Sông nào có giá trị thủy điện lớn nhất ở nước ta:

(25 Điểm)

C. Sông Cả

D. Sông Đà

B. Sông Mã

A. Sông Mê Công

27.Đặc điểm của nhóm đất feralit:

(25 Điểm)

C. Đất phân bố chủ yếu ở vùng miền đồi núi thấp.

A. Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.

B. Đất có mùa đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt và nhôm.

D. Cả 3 đặc điểm trên.

28.Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở:

(25 Điểm)

D. Vùng ven biển.

C. Vùng đồng bằng.

B. Vùng miền núi cao

A. Vùng miền núi thấp.

29.Dưới nhóm đất mùn núi cao hình thành các thảm thực vật:

(25 Điểm)

B. Rừng á nhiệt đới và ôn đới núi cao

A. Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh

C. Trồng nhiều cây công nghiệp

D. Rừng ngập mặn.

30.Đất phù sa cổ phân bố chủ yếu:

(25 Điểm)

A. Ven sông Tiền và sông Hậu

D. Vùng trũng Tây Nam Bộ.

C. Đông Nam Bộ

B. Vùng ven biển

31.Đất phù sa thích hợp canh tác:

(25 Điểm)

D. Khó khăn cho canh tác.

C. Lúa, hoa màu, cây ăn quả,…

A. Các cây công nghiệp lâu năm

B. Trồng rừng

32.Sinh vật Việt Nam đa dạng thể hiện

(25 Điểm)

B. Có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam.

D. Có nhiều loài động thực vật quý hiếm.

C. Có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia.

A. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái, và về công dụng của các sản phẩm sinh học.

33.Hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc trưng bởi các loại sinh vật

(25 Điểm)

C. Sú, vẹt, đước, …

B. Chè, táo, mận,lê,…

A. Lúa, hoa màu, cây ăn quả, …

D. Rừng tre, nứa, hồi, lim, …

34.Các vườn quốc gia có giá trị:

(25 Điểm)

A. Giá trịnh kinh tế: Lấy gỗ, dược liệu, gia vị, thục phẩm….

C. Bảo vệ, phục hồi phát triển tài nguyên sinh học.

B. Phòng chống thiên tai: bão, lũ hụt, lũ,..

D. Cải tạo đất.

35.Vườn quốc gia đầu tiên của Việt Nam

(50 Điểm)

C. Bạch Mã

D. Tràm Chim

B. Cúc Phương

A. Ba Vì

36.Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng của nước ta

(50 Điểm)

D. Cả 3 ý trên.

C. Quản lý bảo vệ còn kém

A. Chiến tranh phá hoại

B. Khai thác quá mức, đốt rừng làm nương rẫy.

37.Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tài nguyên động vật của nước ta

(50 Điểm)

D. Do các loài di cư sang các khu vực khác trên thế giới.

B. Do các loài sinh vật tự chết đi.

A. Các loài động vật tự triệt tiêu nhau.

C. Do con người săn bắt quá mức, thu hẹp môi trường sống của sinh vật.

38.Đặc điểm của tài nguyên sinh vật nước ta:

Trình đọc Chân thực

(50 Điểm)

B. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, đây là tài nguyên vô tận.

C. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, nên không cần phải bảo vệ.

A. Tài nguyên sinh vật nước ta khá nghèo nàn.

D. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng nhưng không là tài nguyên vô tận nên cần được bảo vệ.

2
29 tháng 4 2022

help em vs

 

29 tháng 4 2022

11.Vườn quốc gia Cát Bà phân bố ở tỉnh thành nào:

(25 Điểm)

C. Thái Bình

A. Quảng Ninh

B. Hải Phòng

D. Nam Định

12.Theo chế độ gió mùa, nước ta có hai mùa gió có hướng:

(25 Điểm)

A. Đông Bắc và Tây Nam

C. Tây Bắc và Đông Nam

B. Bắc và Nam

D. Đông và Tây

13.Gió mùa mùa đông là sự hoạt động mạnh mẽ của gió có hướng

(25 Điểm)

B. Đông Bắc

D. Đông Nam

C. Tây Bắc

A. Tây Nam

14.Ảnh hưởng của gió muà mùa đông đối với khí hậu miền Bắc:

(25 Điểm)

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm

D. Lạnh và khô

A. Nóng ẩm, mưa nhiều

B. Nóng, khô, ít mưa

15.Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:

(25 Điểm)

A. Nóng ẩm, mưa nhiều

D. Lạnh và khô

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm

B. Nóng, khô, ít mưa

16.Gió mùa mùa hạ là sự hoạt động mạnh mẽ của gió có hướng

(25 Điểm)

C. Tây Bắc

B. Đông Bắc

A. Tây Nam

D. Đông Nam

17.Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào :

(25 Điểm)

A. Tây Bắc

B. Đồng bằng Bắc Bộ

D. Nam Bộ

C. Bắc Trung Bộ

18.Nhận xét nào đúng về diễn biễn của bão nhiệt đới ở nước ta:

(25 Điểm)

C. Mùa bão nước ta diễn ra chậm dần từ bắc vào nam.

B. Bão nhiệt đới ảnh hưởng đến nước ta quanh năm.

A. Nước ta ít chịu ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới.

D. Khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của bão là vùng đồng bằng sông Cửu Long.

19.Khí hậu đã mang lại những thuận lợi :

(25 Điểm)

C. Các hoạt động sản xuất diễn ra quanh năm.

A. Thuận lợi cho sinh vật phát triển quanh năm.

D. Tất cả các ý trên.

B. Là cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, hình thành các vùng chuyên canh.

20.Mạng lưới sông ngòi nước ta có đặc điểm:

(25 Điểm)

A. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.

D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp.

C. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, phân bố rông khắp.

B. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, chủ yếu là các sông lớn.

21.Sông ngòi nước ta chủ yếu là những sông có đặc điểm:

(25 Điểm)

D. Sông dài, lớn và chảy êm đềm.

A. Nhỏ, ngắn và dốc.

B. Nhỏ, ngắn và sông chảy êm đềm.

C. Sông dài, lớn và dốc.

22.Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chủ yếu là:

(25 Điểm)

D. Tây-đông và bắc- nam

A. Tây bắc-đông nam và vòng cung

B. Tây bắc-đông nam và tây-đông

C. Vòng cung và tây-đông

23.Chế độ nước của sông ngòi nước ta:

(25 Điểm)

A. Sông ngòi đầy nước quanh năm

B. Lũ vào thời kì mùa xuân.

C. Hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.

D. Sông ngòi nhiều nước nhưng càng vè hạ lưu thì lượng nước càng giảm.

24.Mùa lũ của sông ngòi Trung Bộ:

(25 Điểm)

B. Hè thu

C. Mùa thu

D. Thu đông

A. Mùa hè

25.Đỉnh lũ của sông ngòi Nam Bộ vào tháng mấy:

(25 Điểm)

A. Tháng 7

B. Tháng 8

D. Tháng10

C. Tháng 9

26.Sông nào có giá trị thủy điện lớn nhất ở nước ta:

(25 Điểm)

C. Sông Cả

D. Sông Đà

B. Sông Mã

A. Sông Mê Công

27.Đặc điểm của nhóm đất feralit:

(25 Điểm)

C. Đất phân bố chủ yếu ở vùng miền đồi núi thấp.

A. Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.

B. Đất có mùa đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt và nhôm.

D. Cả 3 đặc điểm trên.

28.Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở:

(25 Điểm)

D. Vùng ven biển.

C. Vùng đồng bằng.

B. Vùng miền núi cao

A. Vùng miền núi thấp.

29.Dưới nhóm đất mùn núi cao hình thành các thảm thực vật:

(25 Điểm)

B. Rừng á nhiệt đới và ôn đới núi cao

A. Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh

C. Trồng nhiều cây công nghiệp

D. Rừng ngập mặn.

30.Đất phù sa cổ phân bố chủ yếu:

(25 Điểm)

A. Ven sông Tiền và sông Hậu

D. Vùng trũng Tây Nam Bộ.

C. Đông Nam Bộ

B. Vùng ven biển

31.Đất phù sa thích hợp canh tác:

(25 Điểm)

D. Khó khăn cho canh tác.

C. Lúa, hoa màu, cây ăn quả,…

A. Các cây công nghiệp lâu năm

B. Trồng rừng

32.Sinh vật Việt Nam đa dạng thể hiện

(25 Điểm)

B. Có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam.

D. Có nhiều loài động thực vật quý hiếm.

C. Có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia.

A. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái, và về công dụng của các sản phẩm sinh học.

33.Hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc trưng bởi các loại sinh vật

(25 Điểm)

C. Sú, vẹt, đước, …

B. Chè, táo, mận,lê,…

A. Lúa, hoa màu, cây ăn quả, …

D. Rừng tre, nứa, hồi, lim, …

34.Các vườn quốc gia có giá trị:

(25 Điểm)

A. Giá trịnh kinh tế: Lấy gỗ, dược liệu, gia vị, thục phẩm….

C. Bảo vệ, phục hồi phát triển tài nguyên sinh học.

B. Phòng chống thiên tai: bão, lũ hụt, lũ,..

D. Cải tạo đất.

35.Vườn quốc gia đầu tiên của Việt Nam

(50 Điểm)

C. Bạch Mã

D. Tràm Chim

B. Cúc Phương

A. Ba Vì

36.Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng của nước ta

(50 Điểm)

D. Cả 3 ý trên.

C. Quản lý bảo vệ còn kém

A. Chiến tranh phá hoại

B. Khai thác quá mức, đốt rừng làm nương rẫy.

37.Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tài nguyên động vật của nước ta

(50 Điểm)

D. Do các loài di cư sang các khu vực khác trên thế giới.

B. Do các loài sinh vật tự chết đi.

A. Các loài động vật tự triệt tiêu nhau.

C. Do con người săn bắt quá mức, thu hẹp môi trường sống của sinh vật.

38.Đặc điểm của tài nguyên sinh vật nước ta:

 

Trình đọc Chân thực

 

(50 Điểm)

B. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, đây là tài nguyên vô tận.

C. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, nên không cần phải bảo vệ.

A. Tài nguyên sinh vật nước ta khá nghèo nàn.

D. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng nhưng không là tài nguyên vô tận nên cần được bảo vệ.

A PHẦN TRẮC NGHIỆM  Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ?Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới?Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á nước nào?Những năm đầu các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam hợp tác về lĩnh...
Đọc tiếp

A PHẦN TRẮC NGHIỆM

 Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?

Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ?

Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới?

Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á nước nào?

Những năm đầu các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam hợp tác về lĩnh vực?

Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?

   

Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào?

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đời vào năm?

Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI là hợp tác của 3 quốc gia nào?

Chế độ gió trên biển Đông?

Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta?

Các tỉnh giáp biển của nước ta là ?

Khoáng sản ở vùng biên Việt Nam?

   

Tính tỉ lệ phần trăm?

Mục tiêu chung của ASEAN là?

1
26 tháng 3 2022

nêu đáp án ra

26 tháng 3 2022

trắc nghiệm không có đáp án để chọn :>>

23 tháng 4 2019

- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.

- Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng 7 kinh độ.

- Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT.

BÀI 23: VỊ TRÍ , GIỚI HAN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM Câu 1: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào? a. Điện Biên b. Hà Giang c. Khánh Hòa d. Cà Mau Câu 2: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh a. Điện Biên b. Hà Giang c. Khánh Hòa d. Cà Mau Câu 3: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ a. 15 vĩ tuyến b.16 vĩ tuyến c. 17 vĩ tuyến d....
Đọc tiếp
BÀI 23: VỊ TRÍ , GIỚI HAN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM Câu 1: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào? a. Điện Biên b. Hà Giang c. Khánh Hòa d. Cà Mau Câu 2: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh a. Điện Biên b. Hà Giang c. Khánh Hòa d. Cà Mau Câu 3: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ a. 15 vĩ tuyến b.16 vĩ tuyến c. 17 vĩ tuyến d. 18 vĩ tuyến Câu 4: Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng a. 300 nghìn km2 b. 500 nghìn km2 c. 1 triệu km2 d. 2 triệu km2 Câu 5: Đặc điểm vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên là a. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới. b. Nằm trong khu vực châu Á- Thái Bình dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất trên thế giới c. Nằm gần trung tâm Đông Nam Á d. Nằm trên các tuyến đường bộ đường sắt xuyên Á Câu 6: Đặc điểm nào của vị trí Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới? a. Nằm trong vùng nội chí tuyến. b. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. c. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. d. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. Câu 7: Nơi hẹp nhất theo chiều tây-đông của nước ta thuộc tỉnh thành nào? a. Quảng Nam b. Quảng Ngãi c. Quảng Bình d. Quảng Trị Câu 8: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào? a. Thừa Thiên Huế b. Đà Nẵng c. Quảng Nam d. Quảng Ngãi Câu 9: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh a. Phú Yên b. Bình Định c. Khánh Hòa d. Ninh Thuận Câu 10 : Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thê giới? a. Vịnh Hạ Long b. Vịnh Dung Quất c. Vịnh Cam Ranh d. Vịnh Thái Lan BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM Câu 1: Vùng biển của Việt Nam là một phần của biển A. Biển Hoa Đông B. Biển Đông C. Biển Xu-Lu D. Biển Gia-va Câu 2: Vùng biển của Việt Nam nằm trong khu vực có kiểu khí hậu A. ôn đới gió mùa B. cận nhiệt gió mùa C. nhiệt đới gió mùa D. xích đạo Câu 3: Vùng biển của Việt Nam thông qua hai đại dương lớn nào? A. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương Câu 4: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước A. Trung Quốc B. Phi-lip-pin C. Đông Ti mo D. Ma-lai-xi-a Câu 5: Chế độ gió trên biển Đông A. Quanh năm chung 1 chế độ gió. B. Mùa đông gió có hướng đông bắc; mùa hạ có hướng tây nam khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam. C. Mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng đông bắc khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam. D. Mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng nam. Câu 6: Chế độ nhiệt trên biển Đông A. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. Câu 7: Độ muối trung bình của biển đông khoảng: A. 30-33‰ B. 30-35‰. C. 33-35‰. D. 33-38‰. Câu 8: Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta A. lũ lụt B. hạn hán C. bão nhiệt đới D. núi lửa Câu 9: Khoáng sản ở vùng biên Việt Nam A. than đá B. sắt C. thiếc D. dầu khí Câu 10 : Tài nguyên và môi trường vùng biển Việt Nam hiện nay: A. Một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm. B. Các hoạt động khai thác dầu khí không ảnh hưởng đến môi trường vùng biển. C. Môi trường vùng biển Việt Nam rất trong lành. D. Các hoạt động du lịch biển không gây ô môi trường vùng biển.
1
23 tháng 4 2020

vì đống câu hỏi này nó dài quá nên mình đăng lên nó bị lỗi rồi gộp lại nên các bạn thông cảm, với làm hộ mình nha mình like hết ;)

15 tháng 5 2021

Ý nào sau đây không phải là đắc điểm của hình dạng phần đất liền nước ta?

A.Kéo dài theo hướng kinh tuyến

B.Hẹp ngang

C.Trải dài trên 15 vĩ độ

D.Mở rộng theo hướng Tây- Đông

chọn a bạn nhé

Câu 36:Đặc điểm nào không là đặc điểm khí hậu của biển Đông :A. Có hai mùa gió: Đông Bắc và Tây Nam           B. Nóng quanh nămC. Biên độ nhiệt nhỏ, mưa ít hơn trong đất liền     D.lượng mưa lớn hơn đất liềnCâu 37: Đảo lớn nhất nước ta là: A . Phú quí                                                           B. Phú quốc                     C.Cát bà                                                               D.Cồn cỏCâu 38:...
Đọc tiếp

Câu 36:Đặc điểm nào không là đặc điểm khí hậu của biển Đông :

A. Có hai mùa gió: Đông Bắc và Tây Nam           B. Nóng quanh năm

C. Biên độ nhiệt nhỏ, mưa ít hơn trong đất liền     D.lượng mưa lớn hơn đất liền

Câu 37: Đảo lớn nhất nước ta là:

 A . Phú quí                                                           B. Phú quốc                    

 C.Cát bà                                                               D.Cồn cỏ

Câu 38: Biển Đông thông với những đại dương nào?

 A. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương               B. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương

 C. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương        D. Thái Bình Dương. Bắc Băng Dương.

Câu 39 :Việc bảo vệ môi trường của nhiều nước Đông Nam Á chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển kinh tế đã làm cho :

A. tài nguyên khoáng sản bị cạn kiệt                           B. cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại

C. thất nghiệp ngày càng tăng                                      D. sản xuất công nghiệp bị trì tệ.

Câu 40: Khí hậu Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng cùng vĩ độ ở Châu Phi và Tây Nam Á là nhờ

A. địa hình                                        B. sông ngòi

C. gió mùa                                         D. cảnh quan

2
8 tháng 3 2022

D

B

C

B

C

8 tháng 3 2022

D

B

C

B

C

1. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của vị trí địa lí nước ta? Nằm trong vùng nội chí tuyến.Gần trung tâm của Đông Nam Á.Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển.3. Quốc gia không sử dụng chung biển Đông với Việt Nam là(25 Điểm)Nhật Bản.Thái Lan.Campuchia.trung Quốc.4.Ý nào sau đây là một trong những đặc điểm của vị trí địa lí VN về mặt tự nhiênNơi thường xuyên chịu ảnh hưởng của động...
Đọc tiếp

1. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của vị trí địa lí nước ta? 

Nằm trong vùng nội chí tuyến.

Gần trung tâm của Đông Nam Á.

Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển.

3. 

Quốc gia không sử dụng chung biển Đông với Việt Nam là

Trình đọc Chân thực

(25 Điểm)

Nhật Bản.

Thái Lan.

Campuchia.

trung Quốc.

4.Ý nào sau đây là một trong những đặc điểm của vị trí địa lí VN về mặt tự nhiên

Nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng của động đất, sóng thần.

Vị trí ngã ba của ba châu lục Á, Âu, Phi.

Vị trí cầu nối giữa châu Á với châu Đại Dương.

Vị trí giao nhau của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

5.Đặc điểm nào sau đây đúng về phát triển KT – XH của các nước châu Á vào cuối thế kỉ XX?

 + Các nước châu Á có trình độ phát triển KT – XH cao, thu nhập bình quân đầu người đều rất cao.

 Các nước châu Á có trình độ phát triển KT – XH rất khác nhau, thu nhập bình quân đầu người cũng có sự chênh lệch.Các nước châu Á đều có nền kinh tế kiệt quệ, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ chiếm tỉ lệ thấp.5.Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang 4 và 5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không có đường biên giới trên đất liền với Trung Quốc? Lạng Sơn. Hà Giang. Cao Bằng.Yên Bái.
0