K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2022

D

18 tháng 12 2022

Câu 33:  Rừng là một hệ sinh thái bao gồm: 

A. thực vật rừng và động vật rừng.

B. đất rừng và thực vật rừng.

C. đất rừng và động vật rừng.

D. sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác.

Mik nghĩ là

D. Vi sinh vật rừng 

21 tháng 12 2022

d

1. Tài nguyên rừng gồm: A. Động vật B. Thực vật C. Đất rừng D. Động vật, thực vật, đất rừng 2. Từ năm 1943 – 1995, diện tích rừng giảm khoảng:  A. 6 triệu ha B. 8 triệu ha  C. 7 triệu ha D. 9 triệu ha  3. Ở Bến Tre cần chú ý phát triển nhóm rừng: A. Sản xuất B. Phòng hộ C, Đặc dụng D. Cả 3 nhóm rừng phòng hộ, sản xuất, đặc dụng 4. Vườn gieo ươm cây trồng đặt gần nguồn nước để: A. Cây dễ...
Đọc tiếp

1. Tài nguyên rừng gồm: 

A. Động vật B. Thực vật 

C. Đất rừng D. Động vật, thực vật, đất rừng 

2. Từ năm 1943 – 1995, diện tích rừng giảm khoảng:  

A. 6 triệu ha B. 8 triệu ha  

C. 7 triệu ha D. 9 triệu ha  

3. Ở Bến Tre cần chú ý phát triển nhóm rừng: 

A. Sản xuất B. Phòng hộ 

C, Đặc dụng D. Cả 3 nhóm rừng phòng hộ, sản xuất, đặc dụng 

4. Vườn gieo ươm cây trồng đặt gần nguồn nước để: 

A. Cây dễ hút nước B. Dễ tưới 

C. Đất được tơi xốp D. Đất không rửa trôi 

5. Có mấy cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm? 

A. 2 B. 3 

C. 4 D.5 

6. Thời vụ gieo hạt cây rừng ở miền Bắc: 

A. Tháng 11 – 12 B. Tháng 11 – 2 

C. Tháng 1 – 2 D. Tháng 2 – 3  

7. Thời vụ trồng rừng ở miền Bắc: 

A. Mùa xuân B. Mùa hạ 

C. Mùa thu D. Cả mùa xuân và mùa thu 

8. Ở Việt Nam không được tiến hành khai thác rừng bằng cách: 

A. Khai thác dần B. Khai thác chọn 

C. Khai thác trắng D. Cả A và B 

9. Vật nuôi được chia thành: 

A. 2 nhóm B. 3 nhóm 

C. 4 nhóm D. 5 nhóm 

10.Các vật nuôi thuộc nhóm gia cầm: 

A. Lợn -  Chó – Bò B. Lợn – Chó – Thỏ 

C. Trâu – Bò – Dê D. Gà – Vịt – Ngỗng 

11. Gia cầm có mấy hướng sản xuất chính? 

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 

12. Kích thước của hệ thống tiêu hóa ngày càng lớn lên theo tuổi của vật nuôi gọi là: 

A. Sự phát dục  

B. Sự sinh trưởng 

C. Sự phát dục của cơ quan tiêu hóa 

D. Sự sinh trưởng của cơ quan tiêu hóa 

13. Tài nguyên rừng gồm: 

A. Động vật B. Thực vật 

C. Đất rừng D. Động vật, thực vật, đất rừng 

14. Từ năm 1943 – 1995, diện tích rừng giảm nhiều do: 

A. Lâm tặc B. Khai thác bừa bãi  

C. Chiến tranh tàn phá D. Đốt phá rừng làm nương rẫy  

15. Ở Việt Nam cần chú ý phát triển nhóm rừng: 

A. Phòng hộ B. Sản xuất 

C, Đặc dụng D. Cả 3 nhóm rừng phòng hộ, sản xuất, đặc dụng 

16. Vườn gieo ươm cây trồng đặt  gần nơi trồng rừng để: 

A. Cây dễ phát triển B. Dễ chăm sóc 

C. Không làm tổn thương cây mang đi trồng 

D. Cả A và B 

17. Có mấy cách taọ nền gieo ươm cây trồng? 

A. 2 B. 3 

C. 4 D.5 

18. Thời vụ gieo hạt cây rừng ở miền Nam: 

A. Tháng 11 – 12 B. Tháng 11 – 2 

C. Tháng 1 – 2 D. Tháng 2 – 3  

19. Thời vụ trồng rừng ở miền Nam: 

A. Mùa xuân B. Mùa hạ 

C. Mùa khô D. Mùa mưa 

20. Ở Việt Nam chỉ được tiến hành khai thác rừng bằng cách: 

A. Khai thác dần B. Khai thác chọn 

C. Khai thác trắng D. Cả A và B 

21. Vật nuôi được chia thành: 

A. 2 nhóm B. 3 nhóm 

C. 4 nhóm D. 5 nhóm 

22.Các vật nuôi thuộc nhóm gia súc: 

A. Lợn -  Chó – Bò B. Lợn – Chó – Thỏ 

C. Trâu – Bò – Dê D. Gà – Vịt – Ngỗng 

23. Trâu bò có mấy hướng sản xuất chính? 

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 

24. Số loại và số lượng men tiêu hóa trong hệ thống tiêu hóa ngày càng tăng  theo tuổi của vật nuôi gọi là: 

A. Sự phát dục  

B. Sự sinh trưởng 

C. Sự phát dục của cơ quan tiêu hóa 

D. Sự sinh trưởng của cơ quan tiêu hóa 

3
31 tháng 3 2022

tách ra được ko :')

31 tháng 3 2022

được 

1. Tài nguyên rừng gồm: A. Động vật B. Thực vật C. Đất rừng D. Động vật, thực vật, đất rừng 2. Từ năm 1943 – 1995, diện tích rừng giảm khoảng:  A. 6 triệu ha B. 8 triệu ha  C. 7 triệu ha D. 9 triệu ha  3. Ở Bến Tre cần chú ý phát triển nhóm rừng: A. Sản xuất B. Phòng hộ C, Đặc dụng D. Cả 3 nhóm rừng phòng hộ, sản xuất, đặc dụng 4. Vườn gieo ươm cây trồng đặt gần nguồn nước để: A. Cây dễ...
Đọc tiếp

1. Tài nguyên rừng gồm: 

A. Động vật B. Thực vật 

C. Đất rừng D. Động vật, thực vật, đất rừng 

2. Từ năm 1943 – 1995, diện tích rừng giảm khoảng:  

A. 6 triệu ha B. 8 triệu ha  

C. 7 triệu ha D. 9 triệu ha  

3. Ở Bến Tre cần chú ý phát triển nhóm rừng: 

A. Sản xuất B. Phòng hộ 

C, Đặc dụng D. Cả 3 nhóm rừng phòng hộ, sản xuất, đặc dụng 

4. Vườn gieo ươm cây trồng đặt gần nguồn nước để: 

A. Cây dễ hút nước B. Dễ tưới 

C. Đất được tơi xốp D. Đất không rửa trôi 

5. Có mấy cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm? 

A. 2 B. 3 

C. 4 D.5 

6. Thời vụ gieo hạt cây rừng ở miền Bắc: 

A. Tháng 11 – 12 B. Tháng 11 – 2 

C. Tháng 1 – 2 D. Tháng 2 – 3  

7. Thời vụ trồng rừng ở miền Bắc: 

A. Mùa xuân B. Mùa hạ 

C. Mùa thu D. Cả mùa xuân và mùa thu 

8. Ở Việt Nam không được tiến hành khai thác rừng bằng cách: 

A. Khai thác dần B. Khai thác chọn 

C. Khai thác trắng D. Cả A và B 

9. Vật nuôi được chia thành: 

A. 2 nhóm B. 3 nhóm 

C. 4 nhóm D. 5 nhóm 

10.Các vật nuôi thuộc nhóm gia cầm: 

A. Lợn -  Chó – Bò B. Lợn – Chó – Thỏ 

C. Trâu – Bò – Dê D. Gà – Vịt – Ngỗng 

11. Gia cầm có mấy hướng sản xuất chính? 

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 

12. Kích thước của hệ thống tiêu hóa ngày càng lớn lên theo tuổi của vật nuôi gọi là: 

A. Sự phát dục  

B. Sự sinh trưởng 

C. Sự phát dục của cơ quan tiêu hóa 

D. Sự sinh trưởng của cơ quan tiêu hóa 

13. Tài nguyên rừng gồm: 

A. Động vật B. Thực vật 

C. Đất rừng D. Động vật, thực vật, đất rừng 

14. Từ năm 1943 – 1995, diện tích rừng giảm nhiều do: 

A. Lâm tặc B. Khai thác bừa bãi  

C. Chiến tranh tàn phá D. Đốt phá rừng làm nương rẫy  

15. Ở Việt Nam cần chú ý phát triển nhóm rừng: 

A. Phòng hộ B. Sản xuất 

C, Đặc dụng D. Cả 3 nhóm rừng phòng hộ, sản xuất, đặc dụng 

16. Vườn gieo ươm cây trồng đặt  gần nơi trồng rừng để: 

A. Cây dễ phát triển B. Dễ chăm sóc 

C. Không làm tổn thương cây mang đi trồng 

D. Cả A và B 

17. Có mấy cách taọ nền gieo ươm cây trồng? 

A. 2 B. 3 

C. 4 D.5 

18. Thời vụ gieo hạt cây rừng ở miền Nam: 

A. Tháng 11 – 12 B. Tháng 11 – 2 

C. Tháng 1 – 2 D. Tháng 2 – 3  

19. Thời vụ trồng rừng ở miền Nam: 

A. Mùa xuân B. Mùa hạ 

C. Mùa khô D. Mùa mưa 

20. Ở Việt Nam chỉ được tiến hành khai thác rừng bằng cách: 

A. Khai thác dần B. Khai thác chọn 

C. Khai thác trắng D. Cả A và B 

21. Vật nuôi được chia thành: 

A. 2 nhóm B. 3 nhóm 

C. 4 nhóm D. 5 nhóm 

22.Các vật nuôi thuộc nhóm gia súc: 

A. Lợn -  Chó – Bò B. Lợn – Chó – Thỏ 

C. Trâu – Bò – Dê D. Gà – Vịt – Ngỗng 

23. Trâu bò có mấy hướng sản xuất chính? 

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 

24. Số loại và số lượng men tiêu hóa trong hệ thống tiêu hóa ngày càng tăng  theo tuổi của vật nuôi gọi là: 

A. Sự phát dục  

B. Sự sinh trưởng 

C. Sự phát dục của cơ quan tiêu hóa 

D. Sự sinh trưởng của cơ quan tiêu hóa 

0
2 tháng 4 2022

D

2 tháng 4 2022

D

Câu 42: Rừng có ý nghĩa gì?A. Là tài nguyên quý của đất nước.B. Là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.C. Cần có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.D. Tất cả các đáp án trên.Câu 43: Mục đích bảo vệ rừng là:A. Giữ gìn tài nguyên động, thực vật và đất rừng hiện có.B. Tạo điều kiện để rừng phát triển.C. Cả 2 đáp án A và B.D. Trồng cây vào nơi có khoảng cách đất trống.Câu...
Đọc tiếp

Câu 42: Rừng có ý nghĩa gì?

A. Là tài nguyên quý của đất nước.

B. Là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.

C. Cần có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 43: Mục đích bảo vệ rừng là:

A. Giữ gìn tài nguyên động, thực vật và đất rừng hiện có.

B. Tạo điều kiện để rừng phát triển.

C. Cả 2 đáp án A và B.

D. Trồng cây vào nơi có khoảng cách đất trống.

Câu 44: Việc làm nào sau đây không nằm trong biện pháp bảo vệ rừng.

A. Khai thác gỗ bừa bãi.

B. Nghiêm cấm mọi hành động phá hoại tài nguyên rừng.

C. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.

D. Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp có biện pháp định danh, định cư.

Câu 45: Theo em đối tượng khoanh nuôi rừng là gì?

A. Đất đã mất rừng.

B. Nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.

C. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ có tầng đất mặt dày trên 30cm.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 46: Việc làm nào sau đay không thuộc biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng.

A. Bảo vệ, cấm chăn thả gia súc, chống chặt phá cây con.

B. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.

C. Phát dọn cây leo, bụi rậm.

D. Tra hạt, trồng cây vào nơi có khoảng đất trống.

Câu 47: Trồng rừng vùng cát ven biển có tác dụng gì?

A. Chắn sóng biển.                           B. Chống cát bay, cải tạo bãi cát.

C. Chắn gió, bão biển.                        D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 48: Điểm giống nhau giữa khai thác dần và khai thác chọn là gì?

A. Chặt toàn bộ cây rừng.                                      B. Chọn chặt 1 số cây theo yêu cầu.

C. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.            D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 49: Chọn đáp án đúng thể hiện vai trò của chăn nuôi?

A. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

B. Đa dạng về vật nuôi và quy mô chăn nuôi.

C. Cung cấp thịt, sữa, trứng cho người, sức kéo cho trồng trọt.

D. Tạo sản phẩm chăn nuôi sạch.

Câu 50: Nhiệm vụ tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý gồm:

A. Tạo nhiều sản phẩm chăn nuôi sạch.       

B. Phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

C. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác.

D. Đầu tư về cơ sở vật chất, năng lực cán bộ

0
Câu 42: Rừng có ý nghĩa gì?A. Là tài nguyên quý của đất nước.B. Là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.C. Cần có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.D. Tất cả các đáp án trên.Câu 43: Mục đích bảo vệ rừng là:A. Giữ gìn tài nguyên động, thực vật và đất rừng hiện có.B. Tạo điều kiện để rừng phát triển.C. Cả 2 đáp án A và B.D. Trồng cây vào nơi có khoảng cách đất trống.Câu...
Đọc tiếp

Câu 42: Rừng có ý nghĩa gì?

A. Là tài nguyên quý của đất nước.

B. Là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.

C. Cần có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 43: Mục đích bảo vệ rừng là:

A. Giữ gìn tài nguyên động, thực vật và đất rừng hiện có.

B. Tạo điều kiện để rừng phát triển.

C. Cả 2 đáp án A và B.

D. Trồng cây vào nơi có khoảng cách đất trống.

Câu 44: Việc làm nào sau đây không nằm trong biện pháp bảo vệ rừng.

A. Khai thác gỗ bừa bãi.

B. Nghiêm cấm mọi hành động phá hoại tài nguyên rừng.

C. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.

D. Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp có biện pháp định danh, định cư.

Câu 45: Theo em đối tượng khoanh nuôi rừng là gì?

A. Đất đã mất rừng.

B. Nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.

C. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ có tầng đất mặt dày trên 30cm.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 46: Việc làm nào sau đay không thuộc biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng.

A. Bảo vệ, cấm chăn thả gia súc, chống chặt phá cây con.

B. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.

C. Phát dọn cây leo, bụi rậm.

D. Tra hạt, trồng cây vào nơi có khoảng đất trống.

Câu 47: Trồng rừng vùng cát ven biển có tác dụng gì?

A. Chắn sóng biển.                           B. Chống cát bay, cải tạo bãi cát.

C. Chắn gió, bão biển.                        D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 48: Điểm giống nhau giữa khai thác dần và khai thác chọn là gì?

A. Chặt toàn bộ cây rừng.                                      B. Chọn chặt 1 số cây theo yêu cầu.

C. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.            D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 49: Chọn đáp án đúng thể hiện vai trò của chăn nuôi?

A. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

B. Đa dạng về vật nuôi và quy mô chăn nuôi.

C. Cung cấp thịt, sữa, trứng cho người, sức kéo cho trồng trọt.

D. Tạo sản phẩm chăn nuôi sạch.

Câu 50: Nhiệm vụ tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý gồm:

A. Tạo nhiều sản phẩm chăn nuôi sạch.       

B. Phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

C. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác.

D. Đầu tư về cơ sở vật chất, năng lực cán bộ.

 

0
8 tháng 3 2022

D

C

A

8 tháng 3 2022

A

C

A

18 tháng 3 2022

A

18 tháng 3 2022

A

15 tháng 3 2022

THAM KHẢO

1>Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có: - Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống  xuất khẩu. - Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát, …).

2) Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng

Làm rào bảo vệ: Trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm thành hàng rào xung quanh.Phát quang: Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại.Làm cỏ: Sạch cỏ xung quanh.Xới đất: Vun gốc Độ sâu xơi từ 13cm.Bón phân: Bón thúc trong năm đầu

.3Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ theo các điều kiện sau: - Chỉ được khai thác chọn , không được khai thác trắng. - Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế. - Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác

4 -Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di chuyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.-Vai trò của giống vật nuôi : + Quyết định đến năng suất chăn nuôi. + Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi

5Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi  

Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ quan, bộ phận các hệ cơ quan của cơ thể con vật.

 Lipit: Cung cấp năng lượng.

 Gluxit: Cung cấp năng lượng.  

 

Quảng cáo

 

Nước: Chất hòa tan, chất vận chuyển, điều hòa thân nhiệt.  

Chất khoáng Ca,P,Na,Fe… Xây dựng các tế bào,cơ quan, hệ cơ quan.  

Vitamin A,B,D … Giúp cơ thể phát triển chống vi trùng gây bệnh,giúp tiêu hóa và giữ thăng bằng hệ thần kinh…  

-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu :  + protein  + lipit  + gluxit  + nước  + khoáng và vitamin.  – Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng khác nhau .

Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng

.6 - Mục đích chế biến thức ăn:

       + Nhiều loại thức ăn phải qua chế biến vật nuôi mới ăn được.

       + Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

       + Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

       + Loại trừ chất độc hại.

       + Ví dụ: Làm chin hạt đậu tương sẽ giúp cho vật nuôi tiêu hóa tốt hơn, thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ tạo ra mùi thơm, giúp vật nuôi ngon miệng

- Mục đích của dự trữ thức ăn:       + Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

       + Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.

       + Ví dụ: Vũ xuân, hè thu có nhiều thức ăn xanh, vật nuôi không ăn hết nên người ta phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi ăn.

-Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi: - Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt. - Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh. - Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn giàu tinh bột.

15 tháng 3 2022

Tham khảo:

1)

Vai trò của rừng:

- Phòng hộ, chống xói mòn.

- Cải tạo môi trường sống.

- Cung cấp gỗ.

- Cải tạo đất.

Nhiệm vụ trồng rừng là:

Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có:

- Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu.

- Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát,

2)

1. Làm rào bảo vệ: Trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm thành hàng rào xung quanh.

2. Phát quang: Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại.

3. Làm cỏ: Sạch cỏ xung quanh.

4. Xới đất: Vun gốc Độ sâu xơi từ 13cm.

5. Bón phân: Bón thúc trong năm đầu.

3)

Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ theo các điều kiện sau:

- Chỉ được khai thác chọn , không được khai thác trắng.

- Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.

- Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác.

4)

-Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di chuyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

-Vai trò của giống vật nuôi : + Quyết định đến năng suất chăn nuôi. + Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

5) 

Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi  

Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ quan, bộ phận các hệ cơ quan của cơ thể con vật.

 Lipit: Cung cấp năng lượng.

 Gluxit: Cung cấp năng lượng.  

Nước: Chất hòa tan, chất vận chuyển, điều hòa thân nhiệt.  

Chất khoáng Ca,P,Na,Fe… Xây dựng các tế bào,cơ quan, hệ cơ quan.  

Vitamin A,B,D … Giúp cơ thể phát triển chống vi trùng gây bệnh,giúp tiêu hóa và giữ thăng bằng hệ thần kinh…  

-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu :  + protein  + lipit  + gluxit  + nước  + khoáng và vitamin.  – Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng khác nhau .

Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng

6)

– Chế biến thức ăn:

+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

+ Loại trừ chất độc hại.

– Dự trữ thức ăn:

+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.

Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi: - Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt. - Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh. - Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn giàu tinh bột.