K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

Câu 3 Tại sao vào những ngày mùa đông cần cho gia súc non ăn nhiều hơn để chúng có thể sinh trưởng và phát triển bình thường ?

Trả lời:

Vì gia súc là động vật hằng nhiệt, mùa đông trời lạnh, thân nhiệt của gia súc cao hơn nhiều so với nhiệt độ của môi trường nên cơ thể gia súc mất rất nhiều nhiệt vào môi trường. Để bù lại lượng nhiệt đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định, cơ chế chống lạnh được tăng cường, quá trình chuyển hoá ở tế bào tăng lên, các chất bị ôxi hoá nhiều hơn vì vậy gia súc non cần được ăn nhiều hơn hình thường để bù lại các chất đã bị ôxi hoá. Bảo đảm chúng có thể sinh trưởng và phát triển hình thường trong những ngày mùa đông lạnh giá.

26 tháng 4 2017

Vì gia súc là động vật hằng nhiệt, mùa đông trời lạnh, thân nhiệt của gia súc cao hơn nhiều so với nhiệt độ của môi trường nên cơ thể gia súc mất rất nhiều nhiệt vào môi trường. Để bù lại lượng nhiệt đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định, cơ chế chống lạnh được tăng cường, quá trình chuyển hoá ở tế bào tăng lên, các chất bị ôxi hoá nhiều hơn vì vậy gia súc non cần được ăn nhiều hơn hình thường để bù lại các chất đã bị ôxi hoá. Bảo đảm chúng có thể sinh trưởng và phát triển hình thường trong những ngày mùa đông lạnh giá.

13 tháng 1 2018

Lời giải:

Vào những ngày mùa đông cần cho gia súc non ăn nhiều thức ăn hơn để chúng có thể sinh trưởng và phát triển bình thường vì đối với gia súc non, mùa đông lạnh giá gây mất nhiều nhiệt, nếu không tăng khẩu phần ăn sẽ làm chậm quá trình sinh trưởng.

Đáp án cần chọn là: C

27 tháng 9 2019

 Gia súc thuộc nhóm động vật hằng nhiệt. Vào mùa đông khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (trời rét), do thân nhiệt cao hơn so với nhiệt độ môi trường nên động vật mất rất nhiều nhiệt vào môi trường xung quanh. Để bù lại số nhiệt lượng đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định, cơ chế chống lạnh được tăng cường, quá trình phân hủy các chất hữu cơ giúp sinh nhiệt cho cơ thể. Vì vậy nên cho gia súc(đặc biệt là gia súc non) ăn nhiều hơn để tăng lượng chất hữu cơ cho cơ thể, tăng sức đề kháng, chống rét.

30 tháng 4 2023

I. 

Vì gia súc là động vật hằng nhiệt, mùa đông trời lạnh, thân nhiệt của gia súc cao hơn nhiều so với nhiệt độ của môi trường nên cơ thể gia súc mất rất nhiều nhiệt vào môi trường. Để bù lại lượng nhiệt đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định, cơ chế chống lạnh được tăng cường, quá trình chuyển hoá ở tế bào tăng lên, các chất bị ôxi hoá nhiều hơn vì vậy gia súc non cần được ăn nhiều hơn hình thường để bù lại các chất đã bị ôxi hoá. Bảo đảm chúng có thể sinh trưởng và phát triển hình thường trong những ngày mùa đông lạnh giá.

II. Cơ quan sinh sản chưa phân hoá → phân hoá. Cơ thể lưỡng tính → cơ thể đơn tính. Tự thụ tinh → thụ tinh chéo.

III. 

Sự khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

Con cái sinh ra giống nhau và giống bố mẹ. Sinh sản vô tính có 2 hình thức là sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng không qua phân bào nguyên nhiễm. Sinh sản hữu tính là quá trình hợp nhất các giao tử đực (n) và cái (n) thành hợp tử (2n) khởi đầu cá thế mới.


 

18 tháng 9 2018

- Thức ăn có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật vì: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn là nguyên liệu cho quá trình tổng hợp các chất trong cơ thể từ đó làm tăng số lượng và kích thước tế bào, hình thành các cơ quan và hệ cơ quan. Các chất dinh dưỡng còn là nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của động vật thông qua hô hấp tế bào.

- Nhiệt độ xuống thấp (trời rét) lại có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật vì:

    + Đối với động vật biến nhiệt là những động vật có nhiệt độ cơ thể biến đổi theo nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (trời rét) làm thân nhiệt của động vật giảm thep. Khi đó, các quá trình chuyển hóa trong cơ thể giảm, thậm chí bị rối loạn; các hoạt động sống của động vật như sinh sản, kiếm ăn,…giảm. Vì thế quá trình sinh trưởng và phát triển chậm lại.

    + Đối với động vật biến nhiệt là những động vật có nhiệt độ cơ thể duy trì ổn định so với nhiệt độ môi trường thông qua các cơ chế điều hòa nhiệt độ trong cơ thể. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (trời rét), do thân nhiệt cao hơn nhiều so với nhiệt độ môi trường nên động vật mất rất nhiều nhiệt vào môi trường xung quanh. Để bù lại số lượng nhiệt đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định, cơ chế chống lạnh được tăng cường, quá trình chuyển hóa ở tế bào tăng lên, các chất oxi hóa nhiều hơn. Nếu không được ăn đầy đủ để bù lại các chất đã bị oxi hóa (tăng khẩu phần ăn so với ngày bình thường) động vật sẽ bị sút cân và đễ mắc bệnh, thậm chí có thể chết. Tuy nhiên vào những ngày trời rét, nếu được ăn uống đầy đủ, động vật sẽ tăng cân do cơ thể tăng cường chuyển hóa và tích lũy các chất dự trữ để chống rét.

- Cho trẻ nhỏ tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều tối (khi ánh sáng yếu) sẽ có lợi cho sinh trưởng và phát triển của chúng vì tắm nắng cho trẻ khi ánh sáng yếu giúp đẩy mạnh quá trình hình thành xương của trẻ. Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trò chuyển hóa canxi để 

Vào mùa đông, nhiệt độ môi trường thường hạ xuống mức thấp hơn so với thân nhiệt cơ thể nên gia súc dễ bị mất nhiều nhiệt vào môi trường xung quanh do chúng phải tăng cường chuyển hoá vật chất, phân giải chất hữu cơ để sinh ra nhiều nhiệt nhằm chống lạnh và để hỗ trợ cho điều này, chúng ta cần cho gia súc ăn nhiều hơn ...

21 tháng 7 2017

- Hình 38.2 minh họa 3 loại người: người bình thường, người bé nhỏ và người khổng lồ.

    + Vào giao đoạn trẻ em, tuyến yên tiết ít hoocmôn sinh trưởng → Người bé nhỏ.

    + Vào giai đoạn trẻ em, tuyến yên tiết ra quá nhiều hoocmôn sinh trưởng → Người khổng lồ.

    + Hoocmôn sinh trưởng kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin, kích thích phát triển xương (xương dài ra và to lên). Do đó, giai đoạn trẻ em đang lớn nếu hoocmôn sinh trưởng tiết ra ít hơn bình thường → giảm phân chia tế bào → giảm số lượng tế bào và kích thước tế bào → trẻ chậm lớn hoặc ngừng lớn. Còn ở giai đoạn trẻ em đang lớn nếu hoocmôn sinh trưởng tiết ra nhiều hơn bình thường → tăng phân chia tế bào → tăng nhanh số lượng tế bào và kích thước tế bào → trẻ có kích thước khổng lồ.

- Trong thức ăn và nước uống thiếu iôt thì trẻ em sẽ chậm lớn (hoặc ngừng lớn), chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp vì: Iốt là thành phần cấu tạo nên tirôxin, thiếu iốt dẫn đến thiếu tirôxin làm giảm quá trình chuyển hóa → giảm sinh nhiệt ở tế bào dẫn đến chịu lạnh kém. Thiếu iốt quá trình phân chia và lớn lên của tế bào bị giảm → số lượng tế bào ở não giảm → trí tuệ kém phát triển.

→ Cần bổ sung đầy đủ lượng iốt cần thiết cho cơ thể thông qua việc ăn muối iốt và các thực phẩm giàu iốt như cá biển, trứng, sữa,…

- Tinh hoàn là bộ phận sản sinh ra hoocmôn testostêron. Testostêron kích thích quá trình sinh trưởng và hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp. Khi cắt bỏ tinh hoàn ở gà trống cong, hoócmôn này không tiết ra dẫn đến mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục,….

Câu 1: Trong các nhận xét về ứng dụng kiến thức sinh trưởng và phát triển sau đây, có bao nhiêu nhận xét đúng? (1) Cây thanh long là cây ngày ngắn, nên thắp đèn vào mùa đông để chia đêm dài thành hai đêm ngắn giúp thanh long ra hoa trái vụ (2) Biện pháp thắp đèn vào ban đêm ở các vườn trồng cúc vào mùa thu có tác dụng kìm hãm sự ra hoa vì cúc là cây ngày ngắn. (3) Trồng cây cải bắp ta nên trồng vào vụ đông xuân thì mới đạt...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các nhận xét về ứng dụng kiến thức sinh trưởng và phát triển sau đây, có bao nhiêu nhận xét đúng? (1) Cây thanh long là cây ngày ngắn, nên thắp đèn vào mùa đông để chia đêm dài thành hai đêm ngắn giúp thanh long ra hoa trái vụ (2) Biện pháp thắp đèn vào ban đêm ở các vườn trồng cúc vào mùa thu có tác dụng kìm hãm sự ra hoa vì cúc là cây ngày ngắn. (3) Trồng cây cải bắp ta nên trồng vào vụ đông xuân thì mới đạt năng suất cao (4) Để điều tiết các cây gỗ trong rừng, khi cây còn non ta không nên để mật độ dày mà cần tỉa bớt để cây không cạnh tranh nhau về ánh sáng, dinh dưỡng, giúp cho cây tăng trưởng nhanh về chiều cao. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển thể hiện trong chu trình sống của thực vật là A. Sinh trưởng diễn ra trước , phát triển diễn ra sau. B. Sinh trưởng là cơ sở cho phát triển, phát triển thúc đẩy sinh trưởng. C. Sinh trưởng là kết quả của phát triển, phát triển là cơ sở cho sinh trưởng D. Sinh trưởng bao hàm cả phát triển, phát triển gắn liền với sinh trưởng Câu 3: Sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng vì (1) bướm trưởng thành có đầy đủ h enzim và không cần năng lượng nên ít có nhu cầu về thức ăn (2)Sâu bướm có đầy đủ h enzim nhưng lại thiếu enzim tiêu hóa xenlulozo nên sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn thấp (3) Nhu cầu năng lượng của sâu lớn hơn so với bướm (4) Bướm không có cơ quan tiêu hóa nên không phá hoại mùa màng Có bao nhiêu nhận xét đúng

1

Câu 1: Trong các nhận xét về ứng dụng kiến thức sinh trưởng và phát triển sau đây, có bao nhiêu nhận xét đúng?

(1) Cây thanh long là cây ngày ngắn, nên thắp đèn vào mùa đông để chia đêm dài thành hai đêm ngắn giúp thanh long ra hoa trái vụ

(2) Biện pháp thắp đèn vào ban đêm ở các vườn trồng cúc vào mùa thu có tác dụng kìm hãm sự ra hoa vì cúc là cây ngày ngắn.

(3) Trồng cây cải bắp ta nên trồng vào vụ đông xuân thì mới đạt năng suất cao

(4) Để điều tiết các cây gỗ trong rừng, khi cây còn non ta không nên để mật độ dày mà cần tỉa bớt để cây không cạnh tranh nhau về ánh sáng, dinh dưỡng, giúp cho cây tăng trưởng nhanh về chiều cao.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 2: Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển thể hiện trong chu trình sống của thực vật là

A. Sinh trưởng diễn ra trước , phát triển diễn ra sau.

B. Sinh trưởng là cơ sở cho phát triển, phát triển thúc đẩy sinh trưởng.

C. Sinh trưởng là kết quả của phát triển, phát triển là cơ sở cho sinh trưởng

D. Sinh trưởng bao hàm cả phát triển, phát triển gắn liền với sinh trưởng

Câu 3: Sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng vì

(1) bướm trưởng thành có đầy đủ h enzim và không cần năng lượng nên ít có nhu cầu về thức ăn

(2)Sâu bướm có đầy đủ h enzim nhưng lại thiếu enzim tiêu hóa xenlulozo nên sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn thấp

(3) Nhu cầu năng lượng của sâu lớn hơn so với bướm

(4) Bướm không có cơ quan tiêu hóa nên không phá hoại mùa màng

Có bao nhiêu nhận xét đúng

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

14 tháng 7 2023

(1) Đúng. Khi ăn mặn, áp suất thẩm thấu máu tăng sẽ kích thích tiết hormone ADH dẫn đến nồng độ hormone ADH trong máu cao hơn bình thường.

(2) Đúng. Khi ăn mặn, áp suất thẩm thấu máu tăng kích thích giải phóng hormone ADH khiến giảm lượng nước tiểu và tăng lượng nước trong máu. Đồng thời, ăn mặn cũng khiến cho cảm giác khát nước tăng. Kết quả dẫn đến thể tích tuần hoàn tăng lên khiến áp lực lên mạch máu tăng. Lâu dần, áp lực này dẫn đến tình trạng bệnh lí tăng huyết áp. Ngoài ra, muối cũng làm tăng độ nhạy của tim mạch và thận với adrenaline – một chất có khả năng làm huyết áp tăng lên.

(3) Sai. Ăn mặn thường xuyên khiến huyết áp và thể tích máu tăng, dẫn đến ức chế tuyến thượng thận tiết hormone aldosterone (nồng độ hormone aldosterone trong máu thấp hơn bình thường).

(4) Đúng. Ăn mặn thường xuyên khiến nồng độ Na+ tại ống thận tăng, dẫn đến ức chế thận tiết renin (nồng độ renin trong máu thấp hơn bình thường).