K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2018

Giải: Gọi v 13 là vận tốc của người so với mặt nước biển; v 12  là vận tốc của người so với thuyền; v 23 là vận tốc của thuyền so với mặt nước biển.

a. Khi cùng chiều: v 13   =   v 12   +   v 23   =   1 + 10   =   11 m / s

b. Khi ngược chiều: v 13   =   v 23   –   v 12   =   10   –   1   =   9 m / s

c. Khi vuông góc: v 13 = v 12 2 + v 23 2 = 10 2 + 1 2 = 10 , 05 m / s

16 tháng 10 2021

Gọi:

1: thuyền

2: dòng nước

3: bờ sông

Khi thuyền chuyển động xuôi dòng: \(v_{13}=v_{12}+v_{23}=5+1=6\)km/h

Thời gian mà thuyền xuôi dòng: \(t_{xd}=\dfrac{S_{AB}}{v_{13}}=\dfrac{6}{6}=1h\)

Khi thuyền chuyển động ngược dòng: \(v_{13}=v_{12}-v_{23}=5-1=4\)km/h

Thời gian mà thuyền ngược dòng: \(t_{nd}=\dfrac{S_{AB}}{v_{13}}=\dfrac{6}{4}=1,5h\)

Thời gian chuyển động của thuyền khi từ A đến B: \(t=t_{xd}+t_{nd}=1+1,5=2,5h\)

Vậy:................

16 tháng 2 2019

Chọn chiều chuyển động của người là chiều dương. Hệ vật gồm thuyền và người. Do không có ma sát và tổng các ngoại lực tác dụng lên hệ vật (trọng lực và phản lực pháp tuyến) cân bằng nhau theo phương đứng, nên tổng động lượng của hệ vật theo phương ngang được bảo toàn.

Lúc đầu, hệ vật đứng yên đối với mặt hồ phẳng lặng ( v 0  = 0), nên tổng động lượng của nó có trị đại số bằng : p 0 = (M + m) v 0  = 0.

Khi người chạy với vận tốc v = 0,5 m/s đối với thuyền, thì tổng động lượng của hệ vật bằng : p = MV + m(v + V).

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :

p =  p 0  ⇒ MV + m(v + V) =0

suy ra vận tốc của thuyền : V = -mv/(M + m) = -50.0,5/(450 + 50) = -0,05(m/s)

Dấu trừ chứng tỏ vận tốc của thuyền ngược hướng với vận tốc của người.

26 tháng 1 2022

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng,ta có:

\(\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{P_2}=\overrightarrow{P'}\)

Chọn chiều (+) là chiều chuyển động xe thứ 2.

(Chú thích:Ngược chiều nhau nên vận tốc 1 trong 2 xe mang dấu (-))

\(-m_1.v_1+m_2.v_2=(m_1+m_2).v\)

\(\Leftrightarrow -0,4.2+2.0,8=(0,4+2).v\Rightarrow v=0,(3)(m/s)\)

Vậy vận tốc cùng chiều xe thứ 2 nhưng ngược chiều xe thứ 1.

 

 

 

26 tháng 1 2022

Độ lớn của vận tốc đó sau khi 2 xe va chạm :

( Ta có : định luật bảo toàn năng lượng )

\(m_1v_1+m_2v_2=m_1v'_1+m_2v'_2=0,4.2+2.0,8=2,4\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

\(\Rightarrow v_1=v_2=\dfrac{2,4:\left(0,4+2\right)}{2}=0,5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Chiều của vận tốc :

Hai xe lăn chuyển động ngược chiều với nhau 

9 tháng 3 2017

Chọn chiều chuyển động của người là chiều dương. Hệ vật gồm thuyền và người. Do không có ma sát và tổng các ngoại lực tác dụng lên hệ vật (trọng lực và phản lực pháp tuyến) cân bằng nhau theo phương đứng, nên tổng động lượng của hệ vật theo phương ngang được bảo toàn.

Lúc đầu, hệ vật đứng yên đối với mặt hồ phẳng lặng ( v 0  = 0), nên tổng động lượng của nó có trị đại số bằng :  p 0  = (M + m) v 0  = 0.

Khi người chạy với vận tốc v = 0,5 m/s đối với mặt hồ, thì tổng động lượng của hệ vật có trị đại số bằng : p = M.v + m.v.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : p =  p 0 ⇒ MV + mv = 0

suy ra vận tốc của thuyền : V = -mv/M = -50.0,5/450 ≈ 0,056(m/s)

Dấu trừ chứng tỏ vận tốc của thuyền ngược hướng với vận tốc của người

3 tháng 10 2018

gọi vận tốc thuyền so với nước vt,n

vận tốc nước so với bờ vn,b

vận tốc thuyền so với bờ vt,b

vận tốc em bé so với thuyền ve,t

vận tốc em bé so với bờ ve,b

thuyền đi ngược dòng

vt,b=vt,n-vn,b=5km/h

vận tốc em bé so với bờ

ve,b=ve,t+vt,b=11km/h

15 tháng 10 2021

Vận tốc của chiếc thuyền với bờ sông là:

\(v_{13}=v_{12}-v_{23}=6,5-1,5=5\)km/h

Vậy..............