K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2. Ngoài đơn vị là vôn (V), suất điện động có thể có
đơn vị là
A. Jun trên giây (J/s)           B. Cu – lông trên giây (C/s)
C. Jun trên cu – lông (J/C)               D. Ampe nhân giây (A.s)
Câu 3. Trong các đại lượng vật lý sau:
I. Cường độ dòng điện. II. Suất điện động.
III. Điện trở trong. IV. Hiệu điện thế.
Các đại lượng vật lý nào đặc trưng cho nguồn điện?
A. I, II, III           B. I, II, IV             C. II, III              D. II, IV

Câu 4. Chọn câu phát biểu đúng.
A. Dòng điện một chiều là dòng điện không đổi.
B. Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng ampe kế mắc
song song với đoạn mạch cần đo dòng điện.
C. Đường đặc tuyến vôn – ampe của các vật dẫn luôn luôn
là đường thẳng qua gốc toạ độ.
D. Trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải
điện dương di chuyển ngược chiều điện trường từ cực âm
đến cực dương.
Câu 5. Công của lực lạ làm dịch chuyển lượng điện tích
12C từ cực âm sang cực dương bên trong của một nguồn
điện có suất điện động 1,5V là
A. 18J          B. 8J          C. 0,125J            D. 1,8J
Câu 6. Dòng điện có cường độ 0,25 A chạy qua một dây
dẫn. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây
trong 10 giây là
A. 1,56.1020e/s         B. 0,156.1020e/s
C. 6,4.10-29e/s           D. 0,64.10-29 e/s
Câu 7. Hiệu điện thế 12V được đặt vào hai đầu điện trở
10 trong khoảng thời gian 10s. Lượng điện tích chuyển
qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là
A. 0,12C      B. 12C    C. 8,33C    D. 1,2C
Câu 8. Gọi A là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, U là
hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, I là cường độ dòng điện
qua mạch và t là thời gian dòng điện đi qua. Công thức nêu
lên mối quan hệ giữa bốn đại lượng trên được biểu diễn bởi
phương trình nào sau đây?

A. A = U.I/t        B. A = U.t/I         C. A = U.I.t             D. A =I.t/U 

Câu 9. Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế           B. tĩnh điện kế
C. ampe kế         D. Công tơ điện.
Câu 10. Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra
trên dây dẫn tỷ lệ
A. với cường độ dòng điện qua dây dẫn.
C. nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.
B. với bình phương điện trở của dây dẫn.
D. với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn

giúp mình với ạ

 


 

1
20 tháng 11 2021

Câu 2. Ngoài đơn vị là vôn (V), suất điện động có thể có
đơn vị là
A. Jun trên giây (J/s)           B. Cu – lông trên giây (C/s)
C. Jun trên cu – lông (J/C)               D. Ampe nhân giây (A.s)
Câu 3. Trong các đại lượng vật lý sau:
I. Cường độ dòng điện. II. Suất điện động.
III. Điện trở trong. IV. Hiệu điện thế.
Các đại lượng vật lý nào đặc trưng cho nguồn điện?
A. I, II, III           B. I, II, IV             C. II, III              D. II, IV

Câu 4. Chọn câu phát biểu đúng.
A. Dòng điện một chiều là dòng điện không đổi.
B. Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng ampe kế mắc
song song với đoạn mạch cần đo dòng điện.
C. Đường đặc tuyến vôn – ampe của các vật dẫn luôn luôn
là đường thẳng qua gốc toạ độ.
D. Trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải
điện dương di chuyển ngược chiều điện trường từ cực âm
đến cực dương.

Câu 5. Công của lực lạ làm dịch chuyển lượng điện tích
12C từ cực âm sang cực dương bên trong của một nguồn
điện có suất điện động 1,5V là
A. 18J          B. 8J          C. 0,125J            D. 1,8J
Câu 6. Dòng điện có cường độ 0,25 A chạy qua một dây
dẫn. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây
trong 10 giây là
A. 1,56.1020e/s         B. 0,156.1020e/s
C. 6,4.10-29e/s           D. 0,64.10-29 e/s
Câu 7. Hiệu điện thế 12V được đặt vào hai đầu điện trở
10 trong khoảng thời gian 10s. Lượng điện tích chuyển
qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là
A. 0,12C      B. 12C    C. 8,33C    D. 1,2C
Câu 8. Gọi A là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, U là
hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, I là cường độ dòng điện
qua mạch và t là thời gian dòng điện đi qua. Công thức nêu
lên mối quan hệ giữa bốn đại lượng trên được biểu diễn bởi
phương trình nào sau đây?

A. A = U.I/t        B. A = U.t/I         C. A = U.I.t             D. A =I.t/U 

 

Câu 9. Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế           B. tĩnh điện kế
C. ampe kế         D. Công tơ điện.
Câu 10. Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra
trên dây dẫn tỷ lệ
A. với cường độ dòng điện qua dây dẫn.
C. nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.
B. với bình phương điện trở của dây dẫn.
D. với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn

 

4 tháng 9 2019

Đáp án: C

HD Giải: Nguồn điện được đặc trưng bởi suất điện động và điện trở trong

30 tháng 10 2019

28 tháng 10 2019

Đáp án D

17 tháng 2 2018

a) Ta có:  R đ = U đ 2 P đ = 3 Ω   ;   R 2 đ = R 2 + R đ = 12 Ω ;

U 2 đ = U 3 p = U C B = I A 2 . R 2 đ = 4 , 8 V   ;   I 3 p = I 3 = I p = I A 1 - I A 2 = 0 , 2 A ;

R 3 p = U 3 p I 3 p = 24 Ω   ;   R p = R 3 p - R 3 = 22 Ω

b) Điện trở mạch ngoài:  R = R 1 + R C B = R 1 + U C B I = 28 Ω ;

I = n e R + n r ⇒ 16 , 8 + 0 , 3 n = 1 , 5 n ⇒ n = 14   n g u ồ n

Công suất của bộ nguồn:  P n g = I . n e = 12 , 6 W .

c) Số chỉ vôn kế:  U V = U N = I R = 16 , 8 V .

d) Khối lượng bạc giải phóng:  m = 1 F . A n . I p . t = 0 , 432 g .

e) I đ = I A 2 = 0 , 4 A < I đ m = P đ U đ = 1 A ;   đ è n   s á n g   y ế u   h ơ n   m ứ c   b ì n h   t h ư ờ n g

14 tháng 10 2017

21 tháng 1 2019

2 tháng 11 2018

17 tháng 5 2018

15 tháng 7 2017

Đáp án D