K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: Biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp nước ta từ thế kỉ I đén thế kỉ VI

A. Kĩ thuật làm gốm ngày càng tiến bộ

B. Nghề luyện kim như đúc đồng rèn sắt càng phổ biến

C. Xuất hiện nhiều chợ làng và những trung tâm lớn đông dân cư

D. Sử dụng sức trâu, bò vào việc cày , bừa trong nông nghiệp

Câu 3:Cư dân Âu Lạc thế kỉ III khi làm gốm đã có thể thêm kĩ thuật gì?

A. Trộn đất sét và cát với tỉ lệ thích hợp

B. Nặn gốm bằng bàn xoay

C. Nung

D. Tráng men và trang trí hoa văn

Câu 4:Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là

A.Người Việt B. Cả người Việt và người Hán

C.Người Hán D. Tù trưởng địa phương

Câu5: Sau khi đàn áp được khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhà Hán

A. Vẫn giữ nguyên Châu Giao

B. Sáp nhập Châu Giao vào lãnh thổ Châu Liêm

C. Tách riêng Âu lạc ra để cai quản

D. Gộp thêm 3 tỉnh của Trung Quốc và Châu Giao

Câu 2: Biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp nước ta từ thế kỉ I đén thế kỉ VI

A. Kĩ thuật làm gốm ngày càng tiến bộ

B. Nghề luyện kim như đúc đồng rèn sắt càng phổ biến

C. Xuất hiện nhiều chợ làng và những trung tâm lớn đông dân cư

D. Sử dụng sức trâu, bò vào việc cày , bừa trong nông nghiệp

Câu 3:Cư dân Âu Lạc thế kỉ III khi làm gốm đã có thể thêm kĩ thuật gì?

A. Trộn đất sét và cát với tỉ lệ thích hợp

B. Nặn gốm bằng bàn xoay

C. Nung

D. Tráng men và trang trí hoa văn

Câu 4:Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là

A.Người Việt B. Cả người Việt và người Hán

C.Người Hán D. Tù trưởng địa phương

Câu5: Sau khi đàn áp được khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhà Hán

A. Vẫn giữ nguyên Châu Giao

B. Sáp nhập Châu Giao vào lãnh thổ Châu Liêm

mn giúp mk vs ak

C. Tách riêng Âu lạc ra để cai quản

D. Gộp thêm 3 tỉnh của Trung Quốc và Châu Giao

1
3 tháng 3 2020

Câu 2: Biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp nước ta từ thế kỉ I đén thế kỉ VI

A. Kĩ thuật làm gốm ngày càng tiến bộ

B. Nghề luyện kim như đúc đồng rèn sắt càng phổ biến

C. Xuất hiện nhiều chợ làng và những trung tâm lớn đông dân cư

D. Sử dụng sức trâu, bò vào việc cày , bừa trong nông nghiệp

Câu 3:Cư dân Âu Lạc thế kỉ III khi làm gốm đã có thể thêm kĩ thuật gì?

A. Trộn đất sét và cát với tỉ lệ thích hợp

B. Nặn gốm bằng bàn xoay

C. Nung

D. Tráng men và trang trí hoa văn

Câu 4:Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là

A.Người Việt B. Cả người Việt và người Hán

C.Người Hán D. Tù trưởng địa phương

Câu5: Sau khi đàn áp được khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhà Hán

A. Vẫn giữ nguyên Châu Giao

B. Sáp nhập Châu Giao vào lãnh thổ Châu Liêm

C. Tách riêng Âu lạc ra để cai quản

D. Gộp thêm 3 tỉnh của Trung Quốc và Châu Giao

và Châu Giao

3 tháng 3 2020

e cám ơn cj ak

11 tháng 3 2022

A

27 tháng 12 2017

Chọn đáp án: D. tráng men và trang trí hoa văn.

Giải thích: Nhờ những kỉ thuật này mà sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại và chất lượng.

13 tháng 4 2022

C

C. Biến nước ta thành một bộ phận lãnh thổ Trung Quốc.

câu 1 :tác giả câu nói dưới đây là ai? .......... "tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh , đạp luồng sóng dữ,chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn , cởi achhs nô lệ , đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!". câu 2 : Cư dân Âu Lạc thế kỉ 3 khi làm gốm đã có thêm kĩ thuật gì?......... câu 3 :từ sau cuộc khởi nghĩa hai bà trưng , trực tiếp cai quản các huyện là........... câu 4:người sáng lập...
Đọc tiếp

câu 1 :tác giả câu nói dưới đây là ai?

..........

"tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh , đạp luồng sóng dữ,chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn , cởi achhs nô lệ , đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!".

câu 2 : Cư dân Âu Lạc thế kỉ 3 khi làm gốm đã có thêm kĩ thuật gì?.........

câu 3 :từ sau cuộc khởi nghĩa hai bà trưng , trực tiếp cai quản các huyện là...........

câu 4:người sáng lập ra Nho giáo ở Trung Quốc là.......

câu 5:biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp nước ta từ thế kỉ 1 đến thế thế kỉ 6 là

................................................................................

...................................................................

câu 6: ở thời kì bị đô hộ , xã hội nước ta xuất hiện thêm những nông dân không có ruộng đất , phải cày cấy thuế ,lịch sử gọi đó là.............

4
25 tháng 2 2020

câu 1 là bà triệu nha

25 tháng 2 2020

nhấn đúng cho mik nha

Câu 1: Chính sách cai trị của nhà Hán để lại hậu quả gì đối với nhân dân Giao ChâuA. thôn xóm tiêu điều                                              B. đất nước xơ xácC. thúc đẩy nền kinh tế phát triển                           D. đẩy người dân vào cảnh khốn cùng Câu 2: Thời Bắc Thuộc, những nông dân không có ruộng đất, phải cày thuế được gọi làA. Nông dân thôn xã                  B. Nô tì     ...
Đọc tiếp

Câu 1: Chính sách cai trị của nhà Hán để lại hậu quả gì đối với nhân dân Giao Châu

A. thôn xóm tiêu điều                                              B. đất nước xơ xác

C. thúc đẩy nền kinh tế phát triển                           D. đẩy người dân vào cảnh khốn cùng 

Câu 2: Thời Bắc Thuộc, những nông dân không có ruộng đất, phải cày thuế được gọi là

A. Nông dân thôn xã                  B. Nô tì                 C. Nô lệ                        D. Nông dân lệ thuộc 

Câu 3: Chính quyền đô hộ sáp nhập đất đai Âu Lạc vào lãnh thổ của Trung Quốc để 

A. Thôn tính nước ta cả về lãnh thổ và chủ quyền 

B. Người Trung Quốc đông có thêm đất đai để ở 

C. Giúp nhân dân tổ chức lại bộ máy chính quyền 

D. bắt nhân dân ta phải thần phục nhà Hán 

Câu 4: Tại sao Hai Bà Trưng được nhân dân lập đền thờ ở khắp nơi?

A. Hai Bà Trưng thường giúp đõ người nghèo 

B. Biết ơn công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của Hai Bà 

C. Kỷ niệm những nơi Hai Bà đặt chân đến 

D. Hai Bà là người nổi tiếng

Câu 5. Sự kiện nào chứng tỏ nhà Lương rất khinh rẻ dân tộc ta?

A. Vua Tuỳ đòi vua ta là Lý Phật Tử phải sang chầu 

B. Khúc Thừa Dụ làm vua nước ta nhưng chỉ được phong làm Tiết độ sứ 

C. Bắt vua ta phải gởi con trai sang làm con tin

D. Tinh Thiều là người nước ta, vốn học giỏi văn hay nhưng chỉ được giữ chức gác cổng thành 

5
14 tháng 4 2021

cho cả bài kiểm tra vào à

14 tháng 4 2021

Đây  có 5 câu mình không làm được thôi 

6 tháng 3 2022

c

9 tháng 5 2021

C

9 tháng 5 2021

B, mình nghĩ là vậy không bik đúng ko nha?

 

9 tháng 1 2022

C

D

1. Từ thế kỉ II đến thế kỉ I TCN, Âu Lạc có sự thay đổi lớn làA. bị sáp nhập vào đất của Trung Quốc và trở thành các quận.B. bị chia nhỏ để dễ cai trị.C. bị bóc lột dã man.D. mở rộng đến mũi Cà Mau.2. Dưới thời Âu Lạc, cai quản các quận, huyện làA. quan lại người Hán.B. Lạc tướng người Việt.C. quan lại cả người Việt và người Hán.D. Bồ chính người Việt.3. Cách sắp đặt quan lại cai...
Đọc tiếp

1. Từ thế kỉ II đến thế kỉ I TCN, Âu Lạc có sự thay đổi lớn là

A. bị sáp nhập vào đất của Trung Quốc và trở thành các quận.

B. bị chia nhỏ để dễ cai trị.

C. bị bóc lột dã man.

D. mở rộng đến mũi Cà Mau.

2. Dưới thời Âu Lạc, cai quản các quận, huyện là

A. quan lại người Hán.

B. Lạc tướng người Việt.

C. quan lại cả người Việt và người Hán.

D. Bồ chính người Việt.

3. Cách sắp đặt quan lại cai trị của nhà Hán đối với đất nước ta là để nhằm mục đích

A. thâu tómquyền lực vào tay người Hán, mua chuộc quan lại người Việt

B. trực tiếp cai trị xuống tận làng, xã.

C. cai trị gián tiếp thông quan bộ máy chính quyền tay sai.

D. chia sẻ quyền lực với quan lại người Việt.

4. Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là

A. chính sách cai trị của nhà Hán hết sức thâm độc.

B. chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Thái thú Tô Định giếtchết.

C. Tô Định đánh thuế nặng vào mặt hàng muối, sắt khiến nhân dân rất bất bình.

D. chính sách cai trị thâm độc của nhà Hán và muốn trả thù cho Thi Sách.

5. Sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đã

A. xóa bỏ tên châu Giao, sáp nhập vào Quảng Châu.

B. đổi tên châu Giao thành Giao Châu.

C. giữ nguyên châu Giao.

D. giữ nguyên châu Giao và đưa người Hán sang thay người Việt giữ chức Huyện lệnh.

6. Chính sách thâm độc nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc trong việc bóc lột nhân dân ta là

A. bắt dân ta đóng thuế ruộng đất bằng thóc.

B. độc quyền về muối và sắt, đánh thuế nặng hai mặt hàng này.

C. bắt dân ta đi lao dịch.

D. bắt dân ta cống nộp các sản vật quý.

7. Nhà Hán tiếp tục đưa người Hán sang nước ta nhằm mục đích

A. tăng dân số ở Âu Lạc.

B. tiếp tục chính sách đồng hóa nhân dân ta.

C. đẩy mạnh khai hoang mở rộng diện tích.

D. để giúp đỡ nhân dân ta học chữ Hán.

8. Mục đích mà chính quyền đô hộ mở một số trường dạy chữ Hán ở nước ta là

A. để giúp tất cả nhân dân ta biết chữ.

B. giúp con em người Hán ở nước ta biết chữ Hán.

C. đào tạo ra tầng lớp quan lại trung thành với người Hán.

D. phổ biến chữ viết của người Hán ra khắp nơi, ngoài đất Trung Quốc.

9. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra vào năm

A. 248 TCN.

B. 248.

C. 284 TCN.

D. 284.

10. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu chống lại ách đô hộ của

A. nhà Hán.

B. nhà Nam Hán.

C. nhà Ngô.

D. nhà Tùy.

11. Đầu thế kỉ VI, triều đại phong kiến phương Bắc xâm lược nước ta là

A. nhà Tùy.

B. nhà Lương.

C. nhà Ngô.

D. nhà Hán.

12. Lý Bí phất cờ khởi nghĩa vào năm

A. 524.

B. 542.

C. 602.

D. 620.

13. Nhân dân khắp nơi đều hưởng ứng, hào kiệt kéo về cùng Lý Bí khởi nghĩa là vì

A. họ căm thù chính quyền đô hộ.

B. họ muốn được làm quan sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi.

C. họ căm thù chính quyền đô hộ và muốn giành lại độc lập cho dân tộc.

D. họ muốn có ruộng đất để cày cấy.

14. Lý Bí lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào năm

A. 544.

B. 554.

C. 556.

D. 602.

15. Lý Bí đặt tên nước ta là

A. Văn Lang.

B. Âu Lạc.

C. Vạn Xuân.

D. Đại Cồ Việt.

16. Thế kỉ VII, dưới ách thống trị của nhà Đường, Giao Châu bị đổi thành

A. châu Giao.

B. AnNam đô hộ phủ.

C. Giao Chỉ.

C. Cửu Chân.

17. Công trình nghệ thuật đặc sắc của Cham-pa là

A. nhà sàn.

B. Phật nhà mồ.

C. tháp Chăm.

D. tượng phù điêu.

18. Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất giành được thắng lợi vào

A. năm 917.

B. năm 930.

C. năm 931.

D. năm 938.

419. Ngô Quyền quyết định chọn cửa sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa đánh giặc vì ở đây

A. địa thế rừng rậm hiểm trở, thủy triều lên xuống mạnh.

B. cửa ngõ giao thông, thuận tiện cho việc đi lại.

C. lòng sông sâu hơn chục mét và rộng hàng nghìn mét.

D. gần rừng núi nên có nhiều gỗ.

20. Thắng lợi của trận Bạch Đằng có ý nghĩa trọng đại nhất là

A. giữ vững nền độc lập tự chủ, mở ra thời đại độc lập lâu dài của dân tộc.

B. đánh tan cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ hai của quân Nam Hán.

C. rửa được thù nhà.

D. chiến thắng vĩ đại trong truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta.

2

1,A

2,B

3,A

4,A

5,C

6,D

7,B

8,C

9,A

10,C

11,B

12,

13,

14,

15,

16

17

18

19

20

 

29 tháng 1 2021

1.A

2.B

3.A

4.A

5.C

6.D

7.B

8.C

9.A

10.C

11.B

12.B

13.C

14.A

15.C

16.B(có lẽ vậy)

17.B

18.D

19.A

20.A