K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2016

vì a/b=15/35=3/7
=>a:3=b:7
=>a=3/7b
mà ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b 
=>3/7b.b=3549
=>b=91, a=3/7b=39
 

16 tháng 2 2017

Ta có: \(\frac{a}{b}\)= \(\frac{15}{35}\)= \(\frac{3}{7}\).

Suy ra: a= 3K; b= 7K, với k thuộc N*.

Ta có: ƯCLN (a,b)= ƯCLN(3K,7K)= K

24 tháng 4 2016

2)không.Vì hiệu của 2 số là 1 số lẻ nên số trừ phải là số lẻ hoặc chẵn nhưng trong trường hợp này số trừ lẻ thì số bị trừ chẵn mà SBT là SNT nên SBT=2( vô lý vì SBT luôn >2014)

còn nếu số trừ chẵn thì số trừ =2 SBT=2015( là hợp số)

             

 

24 tháng 4 2016

1)C=3^210

   C=3^200*3^10

   D=2^310=

D=2^300*2^10

Mà 3^200=(3^2)^100=9^100

      2^300=(2^3)^100=8^100

nên 3^200>2^300

Mà 3^10>2^10

Nên 3^200*3^10>2^300*2^10

             C>D

3)Gọi số số hạng là n

ta có

   A=1-5+9-13+17-21+25-...

    A=1+4+4+4...=2013(có n/2-1 số 4)

    A=1+4*(n/2-1)=2013

    A=1+2*n-4=2013

   1+2*n=2017

       2*n=2016

n=1008

số cuối là 4029(tui làm lụi đó hông bít có đúng hk)ngaingung

10 tháng 4 2016

uk

10 tháng 4 2016

ta có  \(\frac{39}{65}=\frac{3}{5}=\frac{60}{100}=60\%\)

Đề cương ôn tập toán 6 hoc kì 2Phần trách nghiệm:Câu 5: Tập hợp các số nguyên ước của 2 là: A.{1;2} B.{-1;-2} C.{0;2;4;6;...} D.{-2;-1;1;2}Câu 8: Tập hợp các ước số của -7 là : A.{-1;-7} B.{-1;0;7} C.{1;7} D.{-1;-7;1;7}Câu 9: Trong các số sau đây 1;-5;3;-8 số nào có nhiều hơn hai ước số: A.1 B.-5 C.3 D.-8Câu 16: Kết quả đổi 15 phần 20 ra phần trăm là: A.15% B.75% C.150% D.30%Câu 19: Với những điều kiện sau, điều kiện nào...
Đọc tiếp

Đề cương ôn tập toán 6 hoc kì 2

Phần trách nghiệm:

Câu 5: Tập hợp các số nguyên ước của 2 là: A.{1;2} B.{-1;-2} C.{0;2;4;6;...} D.{-2;-1;1;2}

Câu 8: Tập hợp các ước số của -7 là : A.{-1;-7} B.{-1;0;7} C.{1;7} D.{-1;-7;1;7}

Câu 9: Trong các số sau đây 1;-5;3;-8 số nào có nhiều hơn hai ước số: A.1 B.-5 C.3 D.-8

Câu 16: Kết quả đổi 15 phần 20 ra phần trăm là: A.15% B.75% C.150% D.30%

Câu 19: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của xOy?

Câu 24: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của xOy?

Câu 26: Điền dấu  vào  ô Đ hoặc S

1.Góc bẹt là góc có 2 cạnh là hai tia đối nhau

2.Hai tia đối nhau là hai tia có chung gốc

3.Nếu xOy + yOz = 180* thì xOy và yOz gọi là 2 góc kề bù

4.Nếu điểm M nằm bên trong đường tròn tâm O thì M cách điểm O một khoảng nhỏ hơn bán kính đường tròn tâm O

Câu 27: Một lớp có 24 HS nam và 28 HS nữ. Số HS nam chiếm bao nhiêu phần số HS của lớp ?

a. 6 phần 7          b. 7 phần 13           c. 6 phần 13                 d. 4 phần 7

Câu 30: Số lớn nhất trong các phân số : - 15 phần 7; 10 phần 7; 1 phần 2; 3 phần 7; 3 phần 4; -12 phần -7 là :

A.-15 phần 7        B.3 phần 4          C. -12 phần -7             D. 10 phần 7

giúp mình với ! Cảm ơn các bạn nhiều! Thank your 

1

Câu 5: D

Câu 8: D

Câu 9: D

Câu 16: B

Câu 27: C

Câu 28: B

27 tháng 2 2016

3.

A:

20032003+1=20032002.2003+1=20032002+1

20032004+1=20032002.2003.2003+1=20032002.2003+1(loại số 2003 thứ hai của cả mẫu số và tử số)  

B:

20032002+1=20032002+1

20032003+1=20032002.2003+1

Suy ra: A=B

b: \(x^2-3x+5=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>=\dfrac{11}{4}\forall x\)

\(\Leftrightarrow B< =3:\dfrac{11}{4}=\dfrac{12}{11}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=3/2

Trung bình cộng của tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số bằng .Câu hỏi 2:Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu phân số nhỏ hơn 1 mà tích của tử số và mẫu số của mỗi phân số đó bằng 120. Trả lời: Có tất cả  phân số thỏa mãn đề bài.Câu hỏi 3:265,8 × 0,06 + 265,8 × 0,04 =  Câu hỏi 4:Thương của hai số bằng 0,5; tổng của hai số đó bằng 126,9. Vậy số bé là .Câu hỏi 5:Tìm một số tự...
Đọc tiếp


Trung bình cộng của tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số bằng .

Câu hỏi 2:


Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu phân số nhỏ hơn 1 mà tích của tử số và mẫu số của mỗi phân số đó bằng 120. 
Trả lời: Có tất cả  phân số thỏa mãn đề bài.

Câu hỏi 3:


265,8 × 0,06 + 265,8 × 0,04 =  

Câu hỏi 4:


Thương của hai số bằng 0,5; tổng của hai số đó bằng 126,9. Vậy số bé là .

Câu hỏi 5:


Tìm một số tự nhiên biết, nếu xóa chữ số hàng đơn vị của nó đi ta được số mới kém số phải tìm 2342 đơn vị. 
Trả lời: Số đó là .

Câu hỏi 6:


Cho một hình tam giác có đáy bằng 24cm. Biết nếu tăng đáy thêm 6cm thì diện tích tam giác đó tăng thêm 48. Tính diện tích tam giác đã cho. 
Trả lời: Diện tích tam giác đã cho là .

Câu hỏi 7:


Hiện nay tổng số tuổi của hai bố con là 50 tuổi, biết tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Hỏi sau mấy năm nữa tuổi bố gấp 3 lần tuổi con. 
Trả lời: Sau  năm nữa tuổi bố gấp 3 lần tuổi con.

Câu hỏi 8:


Cho số thập phân A; chuyển dấu phẩy của số thập phân A  sang phải 1 hàng ta được số B. Biết A + B = 136,95.  Tìm số thập phân A. 
Trả lời: Số thập phân A là .

Câu hỏi 9:


Cho 3 số có tổng bằng 115,7. Biết nếu đem số thứ nhất nhân với 2; số thứ hai nhân với 3; số thứ ba nhân với 4 ta được ba kết quả bằng nhau.
Vậy số thứ nhất là .

Câu hỏi 10:


Khi cộng một số tự nhiên với một số thập phân một học sinh sơ ý đã viết nhầm dấu phẩy của số thập phân sang bên phải 1 hàng nên tìm được tổng bằng 2171,4 .Tìm số thập phân đó, biết tổng đúng bằng 1990,14.
Trả lời: Số thập phân đó là .

19
28 tháng 1 2016

dài quá mặc dù đã học nhưng ko muốn làmoe

28 tháng 1 2016

bạn đăng từng câu thôi mình giải cho