K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 18(TH): Thể ba nhiễm (hay tam nhiễm) là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:

A. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 3 chiếc

B. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 1 chiếc

C. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 2 chiếc

D. một cặp NST nào đó có 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc

Câu 19(TH): Kí hiệu bộ NST nào sau đây dùng để chỉ có thể không nhiễm?

A. 2n + 1               B. 2n – 1                C. 2n + 2                D. 2n – 2

Câu 20(NB): Thể dị bội có thể tìm thấy ở loài nào sau đây?

A. Ruồi giấm

B. Đậu Hà Lan

C. Người

D. Ruồi giấm, đậu Hà Lan, người.

Câu 21(VD): Một loài sinh vật có 2n= 20. Bộ NST của thể tam bội chứa số NST là:

A. 10           B. 20            C. 30            D. 21

Câu 22(VD): Ở đậu Hà Lan có 2n = 14. Dự đoán số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng ở thể dị bội là bao nhiêu?

A. 16                     B. 21                      C. 28                      D. 35

Câu 23(VD): Số NST trong tế bào là thể 3 nhiễm ở người là:

A. 47 chiếc NST                                  C. 45 chiếc NST

B. 47 cặp NST                                     D. 45 cặp NST

Câu 24(VD): Bệnh Đao có ở người xảy ra là do trong tế bào sinh dưỡng:

A. Có 3 NST ở cặp số 12           C. Có 3 NST ở cặp số 21

B. Có 1 NST ở cặp số 12                     D. Có 3 NST ở cặp giới tính.

 

 

 

1
10 tháng 12 2023

Câu 18(TH): Thể ba nhiễm (hay tam nhiễm) là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:

A. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 3 chiếc

B. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 1 chiếc

C. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 2 chiếc

D. một cặp NST nào đó có 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc

Câu 19(TH): Kí hiệu bộ NST nào sau đây dùng để chỉ có thể không nhiễm?

A. 2n + 1               B. 2n – 1                C. 2n + 2                D. 2n – 2

Câu 20(NB): Thể dị bội có thể tìm thấy ở loài nào sau đây?

A. Ruồi giấm

B. Đậu Hà Lan

C. Người

D. Ruồi giấm, đậu Hà Lan, người.

Câu 21(VD): Một loài sinh vật có 2n= 20. Bộ NST của thể tam bội chứa số NST là:

A. 10           B. 20            C. 30            D. 21

Câu 22(VD): Ở đậu Hà Lan có 2n = 14. Dự đoán số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng ở thể dị bội là bao nhiêu?

A. 16                     B. 21                      C. 28                      D. 35

Câu 23(VD): Số NST trong tế bào là thể 3 nhiễm ở người là:

A. 47 chiếc NST                                  C. 45 chiếc NST

B. 47 cặp NST                                     D. 45 cặp NST

Câu 24(VD): Bệnh Đao có ở người xảy ra là do trong tế bào sinh dưỡng:

A. Có 3 NST ở cặp số 12           C. Có 3 NST ở cặp số 21

B. Có 1 NST ở cặp số 12                     D. Có 3 NST ở cặp giới tính.

21 tháng 12 2021

Ta có: Cá thể A không có cặp số 1, các cặp nhiễm sắc thể còn lại bình thường

\(\Rightarrow\)Cá thể A bị đột biến thể dị bội - thể không nhiễm (2n-2)

Ta có: Cá thể B có cặp nhiễm sắc thể số 5 có 4 chiếc, các cặp khác đều bình thường

\(\Rightarrow\)Cá thể B bị đột biến thể dị bội - thể bốn nhiễm (2n+2)

Ta có: Cá thể C có cặp nhiễm sắc thể số 3 và cặp số 5 có 3 chiếc, các cặp khác đều bình thường

\(\Rightarrow\)Cá thể C bị đột biến thể dị bội - thể tam nhiễm (2n+1)

Ta có: Cá thể D có: cặp nhiễm sắc thể số 3 có 1 chiếc, các cặp khác đều bình thường

\(\Rightarrow\)Cá thể D bị đột biến thể dị bội - Thể một nhiễm (2n-1)

Sự hình thành bộ NST của cá thể D: do rối loạn quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở cá thể bố hoặc mẹ

- Ở cá thể bố hoặc mẹ có 1 cặp NST tương đồng không phân li tạo ra 2 loại giao tử, 1 loại mang 2 chiếc NST (n+1), 1 loại không mang NST của cặp đó(n-1)

- Khi thụ tinh: Giao tử không mang NST của cặp đó(n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử mang 1 chiếc NST (2n-1)

 

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
21 tháng 12 2021

Cá thể A: Thể không nhiễm (2n-2)

Cá thể B: Thể bốn nhiễm (2n+2)
Cá thể C: Thể ba nhiễm kép (2n+1+1)
Cá thể D: Thể một nhiễm (2n-1). Do trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử xảy ra rối loạn làm xuất hiện giao tử n+1 và n-1. Giao tử n-1 kết hợp với giao từ bình thường trong quá trình thụ tinh làm xuất hiện cá thể D.
 

1 tháng 9 2018

Đáp án A

23 tháng 12 2021

C

23 tháng 12 2021

c

 

21 tháng 5 2022

Thể không nhiễm :2n-2=14 - 2 = 12

Thể một nhiễm: 2n-1=13

Thể ba nhiễm: 2n+1=15 

Thể tam bội: 3n=21

Thể tứ bội: 4n=28

 

3 tháng 1 2017

Đáp án B

Câu 6: Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?a. Từ tế bào sinh dưỡngb. Đều có nguồn gốc từ Mẹ c. Đều có nguồn gốc từ Bốd. 1 NST có nguồn gốc từ Bố, 1 NST có nguồn gốc từ MẹCâu 7: Bộ NST 2n= 8 là của loài nào sau đây?a. Người     b. Ruồi giấm    c. Tinh tinh    d. GàCâu 8: Số lượng NST ở mỗi loài sinh vật cho biết điều gì?a. Phản ánh sự tiến hoá của loài                                               ...
Đọc tiếp

Câu 6: Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?

a. Từ tế bào sinh dưỡng

b. Đều có nguồn gốc từ Mẹ

 

c. Đều có nguồn gốc từ Bố

d. 1 NST có nguồn gốc từ Bố, 1 NST có nguồn gốc từ Mẹ

Câu 7: Bộ NST 2n= 8 là của loài nào sau đây?

a. Người     b. Ruồi giấm    c. Tinh tinh    d. Gà

Câu 8: Số lượng NST ở mỗi loài sinh vật cho biết điều gì?

a. Phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                               b. Không phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                       c. Các loài sinh vật đều tiến hoá như nhau.                                                                d. Loài có số lượng NST nhiều sẽ tiến hoá hơn.

Câu 9: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:

a. luôn tồn tại thành từng chiếc riêng lẻ b. luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng

c. luôn co ngắn lại d. luôn luôn duỗi ra

Câu 10: Cấu trúc điển hình nhất của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào?

a. Kì đầu          b. Kì giữa        c. Kì sau       d. Kì cuối

Câu 11: Ở kì trung gian diễn ra sự kiện quan trọng của NST là:

a. dính nhau ở tâm động                               b. bắt đầu đóng xoắn                            c. bắt đầu duỗi xoắn                                      d. tự nhân đôi

1
7 tháng 11 2021

Câu 6: Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?

a. Từ tế bào sinh dưỡng

b. Đều có nguồn gốc từ Mẹ

c. Đều có nguồn gốc từ Bố

d. 1 NST có nguồn gốc từ Bố, 1 NST có nguồn gốc từ Mẹ

Câu 7: Bộ NST 2n= 8 là của loài nào sau đây?

a. Người     b. Ruồi giấm    c. Tinh tinh    d. Gà

Câu 8: Số lượng NST ở mỗi loài sinh vật cho biết điều gì?

a. Phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                               b. Không phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                       c. Các loài sinh vật đều tiến hoá như nhau.                                                                d. Loài có số lượng NST nhiều sẽ tiến hoá hơn.

Câu 9: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:

a. luôn tồn tại thành từng chiếc riêng lẻ b. luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng

c. luôn co ngắn lại d. luôn luôn duỗi ra

Câu 10: Cấu trúc điển hình nhất của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào?

a. Kì đầu          b. Kì giữa        c. Kì sau       d. Kì cuối

Câu 11: Ở kì trung gian diễn ra sự kiện quan trọng của NST là:

a. dính nhau ở tâm động                               b. bắt đầu đóng xoắn                           c. bắt đầu duỗi xoắn                                      d. tự nhân đôi

28 tháng 12 2020

Một nhiễm:

36-1=35(NST)

Tam nhiễm: 

36+1=37(NST)

Tam bội:

36.\(\dfrac{3}{2}\)=54(NST)

Tứ bội:

36.2=72(NST)

\(a,\) Tế bào lưỡng bội của loài là: \(2n=46\left(NST\right)\)

- Kí hiệu bộ NST trong tế bào $2n$ ở giới đực và giới cái lần lượt là: \(44A+2XY\) và \(44A+2XX\)

- Số nhóm gen liên kết: \(23\)

\(b,\) - Bộ $NST$ đơn bội và ở trạng thái kép \(\left(n=23\right)\) \(\rightarrow\) Tế bào đang giảm phân. Tế bào đang trong kì I, Kì II hoặc kì III của giảm phân $2.$

6 tháng 10 2023

a) Vì tế bào đang phân chia binh thường có 23 NST kép, đồng nghĩa với việc tổng số NST của loài này là 46 (2n).
Kí hiệu bộ NST trong tế bào 2n ở giới đực là XY và giới cái là XX.
Số nhóm gen liên kết của loài đó bằng số cặp nhiễm sắc thể không phân li liên kết. Vì cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX, nên trong trường hợp này không có nhiễm sắc thể liên kết. Số nhóm gen liên kết là 0.
b) Tế bào trên đang thực hiện quá trình nguyên phân. Quá trình nguyên phân xảy ra trong giai đoạn tạo ra các tế bào con có số NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ. Trong trường hợp này, tế bào đang phân chia binh thường có 23 NST kép, do đó, đây là giai đoạn nguyên phân.