K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 3 2021

Lời giải:

Đường trung trực của $AB$ sẽ cách đều 2 điểm $A,B$. Gọi đường này là $d$

$\overrightarrow{n_d}=\overrightarrow{AB}=(-1,1)$

$(d)$ là đường trung trực của $AB$ nên đi qua trung điểm $I(\frac{3}{2}, \frac{7}{2})$ của $AB$

Do đó PTĐT $(d)$ là:

$-1(x-\frac{3}{2})+1(y-\frac{7}{2}=0$

$\Leftrightarrow -x+y-2=0$

17 tháng 4 2023

(x-x0)^2+(y-y0)^2=R^2

I(x;x-6)

=> (x-6)^2+(x-6-4)^2=R^2

(x-4)^2+(x-6)^2=R^2

=> x^2-12x+36+x^2-20x+100=x^2-8x+16+x^2-12x+36

=>12x=84

=>x=7

=>R^2=10

`=>(7-x0)^2+(1-y0)^2=10`

 

NV
3 tháng 10 2019

\(\overrightarrow{AB}=\left(x_B-x_A;y_B-y_A\right)=\left(3;-9\right)\)

8 tháng 2 2018

Ta có C ∈ O x  nên C(x, 0) và  A C → = x − 1 ; − 3 B C → = x − 4 ; − 2 .

Do C A = C B ⇔ C A 2 = C B 2 .

⇔ x − 1 2 + − 3 2 = x − 4 2 + − 2 2 ⇔ x 2 − 2 x + ​ 1 + ​ 9 = x 2 − 8 x + ​ 16 + ​ 4 ⇔ 6 x = 10 ⇔ x = 5 3 ⇒ C 5 3 ; 0

Chọn B.

a: vecto AB=(2;-1)

PTTS AB là:

x=1+2t và y=2-t

vecto AB=(2;-1)

=>VTPT là (1;2)

PTTQ của AB là:

1(x-1)+2(y-2)=0

=>x-1+2y-4=0

=>x+2y-5=0

c:PT đường cao CH là:

2(x-5)+(-1)(y-4)=0

=>2x-10-y+4=0

=>2x-y-6=0

Tọa độ hình chiếu của C trên AB là:

2x-y-6=0 và x+2y-5=0

=>C(17/5;4/5)

e: PT (C) có dạng là:

x^2+y^2-2ax-2by+c=0

Theo đề, ta có:

1+4-2a-4b+c=0 và 9+1-6a-2b+c=0 và 25+16-10a-8b+c=0

=>a=23/8; b=13/4; c=55/4

=>(C): x^2+y^2-23/4x-13/2x+55/4=0

=>x^2-2*x*23/8+529/64+y^2-2*x*13/4+169/16=325/64

=>(x-23/8)^2+(y-13/4)^2=325/64

NV
9 tháng 3 2023

Có vô số điểm N để A,B,N thẳng hàng, cho nên để tìm ra 1 điểm N cụ thể thì cần thêm điều kiện nữa (ví dụ N thuộc Ox, Oy hoặc đường thẳng nào đó)

NV
11 tháng 7 2021

Đường tròn (C) tâm \(O\left(2;3\right)\) bán kính \(R=10\)

Gọi I là trung điểm AB \(\Rightarrow IO\perp AB\) 

\(\Rightarrow IO=d\left(O;AB\right)=\dfrac{\left|3.2-4.3+1\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=1\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(IA=\sqrt{OA^2-OA^2}=\sqrt{100-1}=3\sqrt{11}\)

\(\Rightarrow AB=2IA=6\sqrt{11}\)