K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 12: Hình chiếu đứng của hình chóp đều là:

A. Hình vuông          B. Hình chữ nhật                  C. Hình thang                        D. Hình tam giác cân

Câu 13: Hình chiếu bằng của hình chóp đều (đáy là hình vuông) là:

A. Hình vuông          B. Hình chữ nhật                  C. Hình thang                        D. Hình tròn

Câu 14: Các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của hình nón là:

A. hình tam giác cân và 1 đa giác đều                   B. 2 hình tam giác cân và 1 hình tròn

C. 2 hình tam giác cân và 1 hình vuông                D. 2 hình tam giác cân và 1 hình chữ nhật

Câu 15: Hình trụ được tạo thành khi quay:

A. Hình chữ nhật với nửa hình tròn

B. Hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định

C. Hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định

D. Nửa hình tròn một vòng quanh một đường kính cố định

Câu 16: Để biểu diễn rõ ràng bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể , người ta dùng:

A. Hình chiếu đứng              B. Hình chiếu bằng              C. Hình cắt                D. Hình chiếu cạnh

Câu 17: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở:

A. Trước mặt phẳng cắt                                           B. Sau mặt phẳng cắt

C. Trên mặt phẳng cắt                                              D. Dưới mặt phẳng cắt

Câu 18: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là:

A. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn,yêu cầu kĩ thuật,tổng hợp

B. Hình biểu diễn,khung tên,kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp

C. Khung tên,hình biểu diễn,kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp

D. Hình biểu diễn,kích thước,khung tên, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp

Câu 19: Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật tính theo đơn vị:

A. mm                         B. cm              C. dm                          D. m

Câu 20: Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có?

A. Hình biểu diễn                 B. Kích thước            C. Bảng kê                             D. Khung tên

Câu 21: Khi đọc bản vẽ chi tiết phải đọc nội dung gì trước?

A. Hình biểu diễn                 B. Kích thước            C. Yêu cầu kĩ thuật              D. Khung tên

Câu 22: Trình tự đọc bản vẽ lắp là:

A. Khung tên,bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp

B. Khung tên, hình biểu diễn,bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp

C. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, phân tích chi tiết, kích hước, tổng hợp

D. Hình biểu diễn, khung tên, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước, tổng hợp

4
19 tháng 11 2021

giúp mik với !!

19 tháng 11 2021

Câu 12: Hình chiếu đứng của hình chóp đều là:

A. Hình vuông          B. Hình chữ nhật                  C. Hình thang                        D. Hình tam giác cân

Câu 13: Hình chiếu bằng của hình chóp đều (đáy là hình vuông) là:

A. Hình vuông          B. Hình chữ nhật                  C. Hình thang                        D. Hình tròn

Câu 14: Các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của hình nón là:

A. hình tam giác cân và 1 đa giác đều                   B. 2 hình tam giác cân và 1 hình tròn

C. 2 hình tam giác cân và 1 hình vuông                D. 2 hình tam giác cân và 1 hình chữ nhật

Câu 15: Hình trụ được tạo thành khi quay:

A. Hình chữ nhật với nửa hình tròn

B. Hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định

C. Hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định

D. Nửa hình tròn một vòng quanh một đường kính cố định

Câu 16: Để biểu diễn rõ ràng bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể , người ta dùng:

A. Hình chiếu đứng              B. Hình chiếu bằng              C. Hình cắt                D. Hình chiếu cạnh

Câu 17: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở:

A. Trước mặt phẳng cắt                                           B. Sau mặt phẳng cắt

C. Trên mặt phẳng cắt                                              D. Dưới mặt phẳng cắt

Câu 18: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là:

A. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn,yêu cầu kĩ thuật,tổng hợp

B. Hình biểu diễn,khung tên,kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp

C. Khung tên,hình biểu diễn,kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp

D. Hình biểu diễn,kích thước,khung tên, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp

Câu 19: Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật tính theo đơn vị:

A. mm                         B. cm              C. dm                          D. m

Câu 20: Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có?

A. Hình biểu diễn                 B. Kích thước            C. Bảng kê                             D. Khung tên

Câu 21: Khi đọc bản vẽ chi tiết phải đọc nội dung gì trước?

A. Hình biểu diễn                 B. Kích thước            C. Yêu cầu kĩ thuật              D. Khung tên

Câu 22: Trình tự đọc bản vẽ lắp là:

A. Khung tên,bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp

B. Khung tên, hình biểu diễn,bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp

C. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, phân tích chi tiết, kích hước, tổng hợp

D. Hình biểu diễn, khung tên, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước, tổng hợp

Thu gọn

: Hãy điền các cụm từ thích hợp sau: hình chiếu, tam giác cân, tam giác vuông, hình chữ nhật, đa giác đều, bên trong,  vào chỗ trống ở các câu sau  A.Khi quay …………………    một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.  B. Mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng có dạng hình………………………….  C. Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng ……………………của vật thể.  D. Khi quay………………………một vòng...
Đọc tiếp

: Hãy điền các cụm từ thích hợp sau: hình chiếu, tam giác cân, tam giác vuông, hình chữ nhật, đa giác đều, bên trong,  vào chỗ trống ở các câu sau

  A.Khi quay …………………    một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.

  B. Mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng có dạng hình………………………….

  C. Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng ……………………của vật thể.

  D. Khi quay………………………một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón.

  E. khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình………………… của vật thể.

  F. Hình chóp đều được bao bởi  mặt đáy là một hình ……………….. và các mặt bên là các hình ………………… …… bằng nhau có chung đỉnh.

Câu 7: Vị trí  hình chiếu cạnh được sắp xếp trên bản vẽ kỹ thuật:

0
Hãy điền các cụm từ thích hợp sau: hình chiếu, tam giác cân, tam giác vuông, hình chữ nhật, đa giác đều, bên trong,  vào chỗ trống ở các câu sau  A.Khi quay …………………    một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.  B. Mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng có dạng hình………………………….  C. Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng ……………………của vật thể.  D. Khi quay………………………một vòng...
Đọc tiếp

Hãy điền các cụm từ thích hợp sau: hình chiếu, tam giác cân, tam giác vuông, hình chữ nhật, đa giác đều, bên trong,  vào chỗ trống ở các câu sau

  A.Khi quay …………………    một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.

  B. Mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng có dạng hình………………………….

  C. Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng ……………………của vật thể.

  D. Khi quay………………………một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón.

  E. khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình………………… của vật thể.

  F. Hình chóp đều được bao bởi  mặt đáy là một hình ……………….. và các mặt bên là các hình ………………… …… bằng nhau có chung đỉnh

1
24 tháng 11 2021

A. hình chữ nhật

B. Hình tam giác cân

C. bên trong

D.Hình tam giác vuông

E.Hình chiếu

F. Đa giác đều, hình tam giác cân

 

 

 

Hãy điền các cụm từ thích hợp sau: hình chiếu, tam giác cân, tam giác vuông, hình chữ nhật, đa giác đều, bên trong,  vào chỗ trống ở các câu sau  A.Khi quay …………………    một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.  B. Mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng có dạng hình………………………….  C. Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng ……………………của vật thể.  D. Khi quay………………………một vòng...
Đọc tiếp

Hãy điền các cụm từ thích hợp sau: hình chiếu, tam giác cân, tam giác vuông, hình chữ nhật, đa giác đều, bên trong,  vào chỗ trống ở các câu sau

  A.Khi quay …………………    một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.

  B. Mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng có dạng hình………………………….

  C. Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng ……………………của vật thể.

  D. Khi quay………………………một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón.

  E. khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình………………… của vật thể.

  F. Hình chóp đều được bao bởi  mặt đáy là một hình ……………….. và các mặt bên là các hình ………………… …… bằng nhau có chung đỉnh

1
25 tháng 11 2021

 A.Khi quay …hình chữ nhật………………    một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.

  B. Mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng có dạng hình……Tam giác cân…………………….

  C. Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng …bên trong…………………của vật thể.

  D. Khi quay…hình tam giác vuông……………………một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón.

  E. khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình…chiếu……………… của vật thể.

  F. Hình chóp đều được bao bởi  mặt đáy là một .....hình đa giác đều……………….. và các mặt bên là các hình …tâm giác cân……………… …… bằng nhau có chung đỉnh

Hãy điền các cụm từ thích hợp sau: hình chiếu, tam giác cân, tam giác vuông, hình chữ nhật, đa giác đều, bên trong,  vào chỗ trống ở các câu sau  A.Khi quay …………………    một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.  B. Mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng có dạng hình………………………….  C. Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng ……………………của vật thể.  D. Khi quay………………………một vòng...
Đọc tiếp

Hãy điền các cụm từ thích hợp sau: hình chiếu, tam giác cân, tam giác vuông, hình chữ nhật, đa giác đều, bên trong,  vào chỗ trống ở các câu sau

  A.Khi quay …………………    một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.

  B. Mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng có dạng hình………………………….

  C. Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng ……………………của vật thể.

  D. Khi quay………………………một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón.

  E. khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình………………… của vật thể.

  F. Hình chóp đều được bao bởi  mặt đáy là một hình ……………….. và các mặt bên là các hình ………………… …… bằng nhau có chung đỉnh.

 

2
25 tháng 11 2021

Ahình chữ nhật

B. Hình tam giác cân

C. bên trong

D.Hình tam giác vuông

E.Hình chiếu

F. Đa giác đều, hình tam giác cân

25 tháng 11 2021

A hình chữ nhật 

B tam giác vuông  cân

C bên trong

D hình tam giác vuông 

E hình chiếu 

F đa giác ,hình tam giác cân 

5 tháng 9 2017

Qủa bóng, Trái đất, Nón lá, Lon bia, quả tenis, ...

Câu 10:Hình chiếu bằng, của hình lăng trụ đều (đáy tam giác đều):A.Hình trònB.Hình tam giác đềuC.Hình chữ nhậtD.Hình tam giác cânĐáp án của bạn:ABCDCâu 11:Hình trụ được tạo thành khi quay:A.Hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố địnhB.Nửa hình tròn một vòng quanh một đường kính cố địnhC.Hình chữ nhật với nửa hình trònD.Hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố địnhĐáp án của...
Đọc tiếp

Câu 10:

Hình chiếu bằng, của hình lăng trụ đều (đáy tam giác đều):

A.

Hình tròn

B.

Hình tam giác đều

C.

Hình chữ nhật

D.

Hình tam giác cân

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 11:

Hình trụ được tạo thành khi quay:

A.

Hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định

B.

Nửa hình tròn một vòng quanh một đường kính cố định

C.

Hình chữ nhật với nửa hình tròn

D.

Hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 12:

 Gang là hợp kim của sắt và cacbon trong đó cacbon có tỉ lệ là:

A.

> 2,14%

B.

≥ 2,14%

C.

≤ 2,14%

D.

< 2,14%

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 13:

Trong ba hình 1,2,3, hình nào thể hiện phép chiếu xuyên tâm?


A.

Hình 2

B.

Hình 1

C.

Hình 3

D.

Hình 1 và hình 3

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 14:

Trong bản vẽ nhà mặt cắt thể hiện phần kích thước nào của ngôi nhà?

A.

Chiều dài

B.

Chiều cao

C.

Chiều ngang

D.

Chiều rộng

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 15:

 Trong các phần tử sau, phần tử nào không phải là chi tiết máy?

A.

Bánh răng

B.

Bu lông

C.

Mảnh vỡ máy

D.

Đai ốc

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 16:

Các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của hình nón là:

A.

2 hình tam giác cân và 1 hình tròn

B.

2 hình tam giác cân và 1 hình chữ nhật

C.

2 hình tam giác cân và 1 hình vuông

D.

hình tam giác cân và 1 đa giác đều

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 17:

Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có?

A.

Khung tên

B.

Bảng kê

C.

Kích thước

D.

Hình biểu diễn

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 18:

Khối tròn xoay là

A.

quả bóng đá.

B.

hộp phấn.

C.

bao diêm.

D.

đai ốc 6 cạnh.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 19:

Hình chiếu đứng của hình lăng trụ đều là:

A.

Hình tròn

B.

Hình thang

C.

Hình chữ nhật

D.

Hình vuông

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 20:

Trong bản vẽ nhà hình biểu diễn mặt nào quan trọng nhất ?

A.

Mặt đứng

B.

Mặt bằng

C.

Mặt phẳng

D.

Mặt cắt

0
19 tháng 11 2021

Hình trụ được tạo thành khi quay: *

1 điểm

hình chữ nhật với nửa hình tròn

hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định

hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định

nửa hình tròn một vòng quanh một đường kính cố định

19 tháng 11 2021

hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định

19 tháng 11 2021

hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định