K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hãy điền các cụm từ thích hợp sau: hình chiếu, tam giác cân, tam giác vuông, hình chữ nhật, đa giác đều, bên trong,  vào chỗ trống ở các câu sau  A.Khi quay …………………    một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.  B. Mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng có dạng hình………………………….  C. Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng ……………………của vật thể.  D. Khi quay………………………một vòng...
Đọc tiếp

Hãy điền các cụm từ thích hợp sau: hình chiếu, tam giác cân, tam giác vuông, hình chữ nhật, đa giác đều, bên trong,  vào chỗ trống ở các câu sau

  A.Khi quay …………………    một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.

  B. Mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng có dạng hình………………………….

  C. Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng ……………………của vật thể.

  D. Khi quay………………………một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón.

  E. khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình………………… của vật thể.

  F. Hình chóp đều được bao bởi  mặt đáy là một hình ……………….. và các mặt bên là các hình ………………… …… bằng nhau có chung đỉnh

1
24 tháng 11 2021

A. hình chữ nhật

B. Hình tam giác cân

C. bên trong

D.Hình tam giác vuông

E.Hình chiếu

F. Đa giác đều, hình tam giác cân

 

 

 

Hãy điền các cụm từ thích hợp sau: hình chiếu, tam giác cân, tam giác vuông, hình chữ nhật, đa giác đều, bên trong,  vào chỗ trống ở các câu sau  A.Khi quay …………………    một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.  B. Mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng có dạng hình………………………….  C. Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng ……………………của vật thể.  D. Khi quay………………………một vòng...
Đọc tiếp

Hãy điền các cụm từ thích hợp sau: hình chiếu, tam giác cân, tam giác vuông, hình chữ nhật, đa giác đều, bên trong,  vào chỗ trống ở các câu sau

  A.Khi quay …………………    một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.

  B. Mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng có dạng hình………………………….

  C. Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng ……………………của vật thể.

  D. Khi quay………………………một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón.

  E. khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình………………… của vật thể.

  F. Hình chóp đều được bao bởi  mặt đáy là một hình ……………….. và các mặt bên là các hình ………………… …… bằng nhau có chung đỉnh

1
25 tháng 11 2021

 A.Khi quay …hình chữ nhật………………    một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.

  B. Mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng có dạng hình……Tam giác cân…………………….

  C. Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng …bên trong…………………của vật thể.

  D. Khi quay…hình tam giác vuông……………………một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón.

  E. khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình…chiếu……………… của vật thể.

  F. Hình chóp đều được bao bởi  mặt đáy là một .....hình đa giác đều……………….. và các mặt bên là các hình …tâm giác cân……………… …… bằng nhau có chung đỉnh

Hãy điền các cụm từ thích hợp sau: hình chiếu, tam giác cân, tam giác vuông, hình chữ nhật, đa giác đều, bên trong,  vào chỗ trống ở các câu sau  A.Khi quay …………………    một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.  B. Mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng có dạng hình………………………….  C. Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng ……………………của vật thể.  D. Khi quay………………………một vòng...
Đọc tiếp

Hãy điền các cụm từ thích hợp sau: hình chiếu, tam giác cân, tam giác vuông, hình chữ nhật, đa giác đều, bên trong,  vào chỗ trống ở các câu sau

  A.Khi quay …………………    một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.

  B. Mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng có dạng hình………………………….

  C. Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng ……………………của vật thể.

  D. Khi quay………………………một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón.

  E. khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình………………… của vật thể.

  F. Hình chóp đều được bao bởi  mặt đáy là một hình ……………….. và các mặt bên là các hình ………………… …… bằng nhau có chung đỉnh.

 

2
25 tháng 11 2021

Ahình chữ nhật

B. Hình tam giác cân

C. bên trong

D.Hình tam giác vuông

E.Hình chiếu

F. Đa giác đều, hình tam giác cân

25 tháng 11 2021

A hình chữ nhật 

B tam giác vuông  cân

C bên trong

D hình tam giác vuông 

E hình chiếu 

F đa giác ,hình tam giác cân 

5 tháng 9 2017

Qủa bóng, Trái đất, Nón lá, Lon bia, quả tenis, ...

câu 1: trên bản vẽ kĩ thuật hình chiếu cạnh nằm ở vị trí nào?câu 2: hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở đâu?câu 3: hình nón có đáy song song với mặt phẳng chiếu.Hỏi hình chiếu cạnh có hình gì?câu 4: hình chóp đều được bao bởi các hình gì?câu 5: trong quy ước vẽ ren nhìn thấy thì đường chân ren được vẽ bằng nét nào?câu 6: hình chiếu bằng có hướng chiếu từ đâu tới?câu 7: tính chất cơ học của...
Đọc tiếp

câu 1: trên bản vẽ kĩ thuật hình chiếu cạnh nằm ở vị trí nào?

câu 2: hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở đâu?

câu 3: hình nón có đáy song song với mặt phẳng chiếu.Hỏi hình chiếu cạnh có hình gì?

câu 4: hình chóp đều được bao bởi các hình gì?

câu 5: trong quy ước vẽ ren nhìn thấy thì đường chân ren được vẽ bằng nét nào?

câu 6: hình chiếu bằng có hướng chiếu từ đâu tới?

câu 7: tính chất cơ học của vật liệu cơ khí gồm những tính nào?

câu 8: vật liệu kim loại đen được gọi là thép khi có tỉ lệ cacbon(C) là bao nhiêu?

câu 9: trình bày tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất? Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại

câu 10: đĩa xích của một xe đạp có 60 răng, đĩa líp có 30 răng.

a, tính tỉ số truyền i của bộ chuyền động trên 

b, nếu đĩa xích quay được 50 vòng thì đĩa líp quay được bao nhiêu vòng?tại sao?

câu 12: tại sao máy và thiết bị cần truyền cần biến đổi chuyển động?

câu 13: một hệ thống truyền động bằng xích. Biết đĩa dẫn có 60 răng và đĩa dẫn có tốc độ quay 40(vòng/phút) thì đĩa dẫn quay nhanh gấp 3 lần đĩa dẫn.Hãy tính tỉ số truyền của chuyển động , tính số răng của đĩa dẫn và cho biết hệ thống truyền động này tăng hay giảm tốc

1
27 tháng 10 2021

Nếu mặt đáy của một hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng đứng, thì hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của nó có hình dạng như thế nào?

=> hình tam giác đều

→→ vì Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình tam giác đều

2. Nếu mặt đáy của hình chóp đều đáy vuông song song với mặt phẳng cạnh, thì hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của nó có hình dạng như thế nào?

=> hình vuông 

→→  vì Nếu đặt máy đáy của hình chóp đều đấy là hình vuông song song mặt bẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình vuông.

27 tháng 10 2021

1. Nếu mặt đáy của một hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng đứng, thì hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của nó có hình dạng như thế nào?

Đáp án ; Hình tam giác đều

2. Nếu mặt đáy của hình chóp đều đáy vuông song song với mặt phẳng cạnh, thì hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của nó có hình dạng như thế nào?

Đáp án ; Hình vuông

3. Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, lúc này hình chiếu đứng và chiếu cạnh có dạng gì?

Đáp án : Hình bình hành

15 tháng 12 2021

C

15 tháng 12 2021

C

Câu 1 : Nêu vị trí hình chiếu trên bản vẽ? Những điểm lưu ý khi vẽ hình chiều của vật thểCâu 2 : Trình bày cách tạo thành hình trụ ? Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu là gì , hình chiếu cạnh là hình gì ?Câu 3 : Trình bày cách thành tạo hình nón ? Nếu Đặt mặt đáy hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng là hình...
Đọc tiếp

Câu 1 : Nêu vị trí hình chiếu trên bản vẽ? Những điểm lưu ý khi vẽ hình chiều của vật thể

Câu 2 : Trình bày cách tạo thành hình trụ ? Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu là gì , hình chiếu cạnh là hình gì ?

Câu 3 : Trình bày cách thành tạo hình nón ? Nếu Đặt mặt đáy hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng là hình gì , hình chiếu cạnh là hình gì ?

Câu 4 : Thế nào là bản vẽ kĩ thuật , có mấy loại bản vẽ kĩ thuật ? Cho ví dụ ?

Câu 5 : Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì ?

Câu 6 : So sánh điểm giống nhau và khác nhau về nội dung bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết ?

Câu 7 : Bản vẽ nhà gồm những nội dung nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?

Câu 8 : Ren dùng để làm gì ? Trình bày qui ước của ren ?

MẤY BẠN LÀM GẤP MÌNH CẦN RẤT GẤP

1
27 tháng 11 2016

 

Câu 1.

Vị trí của hình chiếu:

- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.

- Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.

Lưu ý khi vẽ hình chiếu:

- Không vẽ các đường bao của các hình chiếu.

- Cạnh thấy của vật được vẽ bằng nét liền.

- Cạnh khuất của vật được vẽ bằng nét đứt.

Câu 2.

Cách tạo hình trụ:

- Khi xoay hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.

Nếu đặt mặt đáy hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì:

- Hình chiếu đứng là hình chữ nhật.

- Hình chiếu cạnh là hình tròn.

Câu 3.

Cách tạo hình nón:

- Khi quay tam giác vuông quanh một cạnh cố định ta được hình nón.

Nếu đặt mặt đáy hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì:

- Hình chiếu đứng là hình tam giác nằm ngang.

- Hình chiếu cạnh là hình tròn.

Câu 4.

Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.

Có hai loại bản vẽ kĩ thuật:

- Bản vẽ cơ khí

- Bản vẽ xây dựng.

Câu 5.

Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt.

Hình cắt dùng để diễn tả rõ hơn phần bên trong của vật thể.

Câu 6.

Giống nhau: đều có các nội dung: hình biểu diễn, kích thước và khung tên.

Khác nhau:

- Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật.

- Bản vẽ lắp có bảng kê.

Câu 7.

Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước và cấu tạo của ngôi nhà.

Câu 8.

Ren dùng để lắp ghép các chi tiết với nhau một cách bền vững.

Quy ước vẽ ren:

- Ren ngoài (ren trục):

+ Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết.

+ Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.

+ Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.

+ Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.

+ Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.

+ Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh và bằng 3/4 vòng.

- Ren trong( ren lỗ):

+ Ren trong là ren được hình thành ở mặt trong của chi tiết.

+ Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.

+ Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.

+ Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.

+ Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm ở bên trong.

+ Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh và bằng 3/4 vòng.

- Ren bị che khuất:

+ Đường đỉnh ren, đường chân ren, đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.

Chúc bn học tốt! ^^