K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Xét các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng. Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là: A. Trọng tâm tam giác B. Trực tâm tam giác C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác Câu 2: Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác. Độ dài trung tuyến AM là: A. 8cm B. √54cm C. √44cm D. 6cm Câu 3: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AC, G là trọng tâm của tam giác ABC và GM = 5cm. Độ dài đoạn BG là: A. 20cm B. 5cm C. 10cm D. 15cm Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = AC = 13cm, BC = 10cm. Độ dài đường trung tuyến AM là: A. 12cm B. 10cm C. 8cm D. 6cm Câu 5: Trong một tam giác, điểm cách đều ba cạnh là: A. Giao điểm ba đường trung tuyến B. Giao điểm của ba đường trung trực C. Giao điểm ba đường phân giác D. Giao điểm ba đường cao Câu 6: Nếu một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó là: A. Tam giác vuông B. Tam nhọn C. Tam giác cân D. Tam giác tù Câu 7: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, G là trọng tâm của tam giác ABC và AM=18cm. Độ dài đoạn AG là: A. 12cm B. 6cm C. 9cm D. 10cm Câu 8: Cho tam giác ABC cân tại A, các đường trung tuyến BC và CE cắt nhau tại G. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. AG là tia phân giác của góc A của tam giác ABC B. AG là đường trung trực của BC của tam giác ABC C. AG là đường cao của tam giác ABC D. Cả ba khẳng định đều đúng Câu 9: Cho tam giác ABC cân tại A, BC = 10cm. Độ dài đường trung tuyến AM bằng 12cm. Khi đó độ dài AB là A. 12cm B. 13cm C. 11cm D. 10cm Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trực tâm của tam giác ABC là điểm A. Nằm bên trong tam giác B. Nằm bên ngoài tam giác C. Là trung điểm của cạnh huyền BC D. Trùng với điểm A Câu 11: Đường trung trực của cạnh BC trong tam giác ABC cắt cạnh AC tại D. Cho AC = 10cm, BD = 4cm. Khi đó AD là: A. 6cm B. 4cm C. 3cm D. 5cm

1

1A

2A

3C

4A

5C

6C

7A

10D

Câu 1: Xét các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng. Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là: A. Trọng tâm tam giác B. Trực tâm tam giác C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác Câu 2: Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác. Độ dài trung tuyến AM là: A. 8cm B. √54cm C. √44cm D. 6cm Câu 3: Cho tam giác ABC, M là trung điểm...
Đọc tiếp

Câu 1: Xét các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng. Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là: A. Trọng tâm tam giác B. Trực tâm tam giác C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác Câu 2: Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác. Độ dài trung tuyến AM là: A. 8cm B. √54cm C. √44cm D. 6cm Câu 3: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AC, G là trọng tâm của tam giác ABC và GM = 5cm. Độ dài đoạn BG là: A. 20cm B. 5cm C. 10cm D. 15cm Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = AC = 13cm, BC = 10cm. Độ dài đường trung tuyến AM là: A. 12cm B. 10cm C. 8cm D. 6cm Câu 5: Trong một tam giác, điểm cách đều ba cạnh là: A. Giao điểm ba đường trung tuyến B. Giao điểm của ba đường trung trực C. Giao điểm ba đường phân giác D. Giao điểm ba đường cao Câu 6: Nếu một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó là: A. Tam giác vuông B. Tam nhọn C. Tam giác cân D. Tam giác tù Câu 7: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, G là trọng tâm của tam giác ABC và AM=18cm. Độ dài đoạn AG là: A. 12cm B. 6cm C. 9cm D. 10cm Câu 8: Cho tam giác ABC cân tại A, các đường trung tuyến BC và CE cắt nhau tại G. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. AG là tia phân giác của góc A của tam giác ABC B. AG là đường trung trực của BC của tam giác ABC C. AG là đường cao của tam giác ABC D. Cả ba khẳng định đều đúng Câu 9: Cho tam giác ABC cân tại A, BC = 10cm. Độ dài đường trung tuyến AM bằng 12cm. Khi đó độ dài AB là A. 12cm B. 13cm C. 11cm D. 10cm Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trực tâm của tam giác ABC là điểm A. Nằm bên trong tam giác B. Nằm bên ngoài tam giác C. Là trung điểm của cạnh huyền BC D. Trùng với điểm A Câu 11: Đường trung trực của cạnh BC trong tam giác ABC cắt cạnh AC tại D. Cho AC = 10cm, BD = 4cm. Khi đó AD là: A. 6cm B. 4cm C. 3cm D. 5cm

3
10 tháng 5 2022

Giúp với 

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: D

Câu 6: B

Câu 7: C

Câu 8: D

11 tháng 6 2021

B nha bạn

11 tháng 6 2021

mình xin lỗi,mình ghi nhầm

25 tháng 1 2017

Chọn (D) Ba đường cao.

Câu 1Cho tam giác ABC biết:AB=3cm;AC=7cm;BC=8cm. Góc lớn nhất là góca)Góc Ab)Góc Bc)Góc Cd)Góc DCâu 2 Cho tam giacs ABC có góc B=70 độ, góc C=50 độ, cạnh lớn nhất là cạnh:a)ABb)ACc)BCd)DCCâu 3 TRong một tam giác, điểm cách đều ca cạnh của tam giác là:a)Giao điểm ba đường trung tuyếnb)Giao điểm ba đường trung trựcc)Giao điểm ba đường phân giácd)Gia điểm ba đường caoCâu 4 Cho tam giấc cân có độ dài hai...
Đọc tiếp

Câu 1Cho tam giác ABC biết:AB=3cm;AC=7cm;BC=8cm. Góc lớn nhất là góc

a)Góc A

b)Góc B

c)Góc C

d)Góc D

Câu 2 Cho tam giacs ABC có góc B=70 độ, góc C=50 độ, cạnh lớn nhất là cạnh:
a)AB

b)AC

c)BC
d)DC

Câu 3 TRong một tam giác, điểm cách đều ca cạnh của tam giác là:

a)Giao điểm ba đường trung tuyến

b)Giao điểm ba đường trung trực

c)Giao điểm ba đường phân giác

d)Gia điểm ba đường cao

Câu 4 Cho tam giấc cân có độ dài hai cạnh là 4cm và 9cm. Chu vi của tam giá

a)17cm

b)13cm

c)22cm

d)8.5

Câu 5 Bộ ba trong các bộ ba đoạn thăng sau không thể là ba cạnh của một tam giác:

a)2m;5cm;6cm

b)2cm;3cm;6cm

c)3cm;4cm;6cm

d)3cm;5cm;7cm

Câu 6 Cho tam giác |MNP biết góc N = 68 độ; góc P= 40 độ Khi đó ta có :

a)NP>MN>MP

b)MN<MP<NP

c)MP>NP>MN

d)NP<MP<MN

Câu 7 TRọng tam của tam giác là giao điểm của :

a)Ba đường trung tuyến

b)Ba đường trung trực

c)Ba đường phân giác

d)Ba đường cao

Câu 8

a)Góc A<góc B<gócC

b)Góc A>góc B>gócC

c)Góc A<góc C<gócB

d)Góc A>góc C>góc B

2
6 tháng 5 2018

Giúp mình với m.n ơi

6 tháng 5 2018

Câu 1 : Góc lớn nhất là góc A ( đáp án đúng là a )

Câu 2 : Cạnh lớn nhất là cạnh AC ( đáp án đúng là b )

Câu 3 : Trong tam giác, điểm cách đều 3 cạnh là giao điểm của ba đường phân giác ( đáp án đúng là đáp án c )

Câu 4 : Chu vi tam giác đó là 22cm ( đáp án đúng là đáp án c )

Câu 5 : Bộ ba đoạn thẳng không thể là ba cạnh của một tam giác là  3cm,2cm,6cm ( đáp án đúng là đáp án b )

Câu 6 : Khi đó ta có MP>NP>MN ( đáp án đúng là đáp án c )

Câu 7 : Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường trung tuyến ( đáp án đúng là đáp án a )

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM là đường cao

BC=12cm nên BM=6cm

=>AM=8(cm)

c: I cách đều ba cạnh nên I là giao điểm của ba đường phân giác

=>AI là phân giác của góc BAC

mà AM là phân giác của góc BC

nên A,I,M thẳng hàng

13 tháng 8 2021

A.

13 tháng 8 2021

A. Trọng tâm tam giác

15 tháng 4 2018

Chọn D

Bạn tự kẻ hình nhé .

a)Vì AD là phân giác của \(\Delta ABC\)cân tại A

\(\Rightarrow AD\)là trung tuyến của \(\Delta ABC\)

Xét \(\Delta ABC\),có:

AD,BE là hai đường trung tuyến

O là giao điểm của AD và BE

\(\Rightarrow O\)là trọng tâm của \(\Delta ABC\)

b)Vì AD là trung tuyến của ​\(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow D\)là trung điểm của BC

\(\Rightarrow BD=\frac{BC}{2}=\frac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

​Vì AD là phân giác của \(\Delta ABC\)cân tại A

\(\Rightarrow AD\)là đường cao của \(\Delta ABC\)

Áp dụng định lí Pytago cho \(\Delta ABD\)vuông tại D ,có:

\(AD^2=AB^2-BD^2=5^2-4^2=9\)

\(\Rightarrow AD=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

Vì O là trọng tâm của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow OD=\frac{1}{3}AD=\frac{1}{3}.3=1\left(cm\right)\)

c)Để O là giao điểm của 3 đường phân giác của \(\Delta ABC\)

thì \(BE\)là phân giác của \(\Delta ABC\)

mà BE là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

\(\Leftrightarrow\Delta ABC\)đều .​

5 tháng 7 2021

tui có chơi

17 tháng 1 2018

Chọn C