K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

Câu 2: 

Tham khảo:

24 tháng 10 2021

Ai biết :))

6 tháng 11 2021

C

6 tháng 11 2021

C

7 tháng 9 2017

Đáp án B

Từ những năm 70 của thế kỉ XX, xu hướng hòa hoãn Đông – Tây đã xuất hiện với những cuộc gặp gỡ và thương lượng Xô – Mĩ. Trong bối cảnh quan hệ quốc tế có sự biến chuyển (xu hướng đối thoại ngày càng chiếm ưu thế) thì tháng 12-1989, Liên Xô và Mĩ đã tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh

1 tháng 9 2018

Chọn đáp án B

Sau chiến tranh quan hệ Xô – Mỹ chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu và tình trạng "chiến tranh lạnh". Nguyên nhân là do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược. Liên Xô: chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới. Mĩ: Chống phá Liên Xô và phe xã hội chủ nghĩa, chống phong trào cách mạng, mưu đồ làm bá chủ thế giới. Sau CTTG II, Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử, tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới.

30 tháng 3 2016

+ Ngày 9/11/1972, Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức đã ký Hiệp định về những cơ sở quan hệ  giữa Đông Đức và Tây Đức

+ Năm 1972, Xô - Mĩ đã ký Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược

+ Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu cùng với Mỹ và Canada ký kết Định ước Henxinki khẳng định quan hệ  hợp tác giữa các nước

+ Tháng 12/1989, tại đảo Manta (Địa Trung Hải), tổng thống LX M.Goócbachớp và tổng thống Mỹ G.Busơ (cha) tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh .

* Nguyên nhân chấm dứt Chiến tranh lạnh:

+ Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn 40 năm làm cho hai nước LX và Mĩ suy giảm nhiều mặt.

+ Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật và Tây Âu à đặt ra nhiều khó khăn và thách thức đối với Xô - Mĩ.

+ Kinh tế Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ khủng hoảng.

Hai cường quốc cần phải thoát khỏi thế đối đầu để ổn định và phát triển.

=>  Chiến tranh lạnh chấm dứt mở ra những điều kiện để giải quyết các tranh chấp, xung đột bằng con đường hòa bình.

6 tháng 10 2019

Đáp án A

15 tháng 5 2019

ĐÁP ÁN A

Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện.Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh...
Đọc tiếp

Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện.

Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh tế đã trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế. Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên một nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

Hai là, sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên mạnh mẽ, xác lập một vị trí ưu thế trong trật tự thế giới mới. Mối quan hệ giữa các nước lớn hiện nay mang tính hai mặt, nổi bật là: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế,…

Ba là, tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. Những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ và nguy cơ khủng bố thường có những căn nguyên lịch sử sâu xa nên việc giải quyết không dễ dàng và nhanh chóng.

Bốn là, từ thập kỉ 90, sau Chiến tranh lạnh, thế giới đã và đang chứng kiến xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Toàn cầu hóa là xu thế phát triển khách quan. Đối với các nước đang phát triển, đây vừa là thời cơ thuận lợi, vừa là thách thức gay gắt trong sự vươn lên của đất nước.

Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng trên những nền tảng nào?

A. Quân sự - kinh tế - khoa học kĩ thuật. 

B. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ. 

C. Quốc phòng - kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ. 

D. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ - quốc phòng.

1
19 tháng 12 2019

Đáp án D
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng dựa trên một nền sản xuất kinh tế phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

26 tháng 7 2017

Chọn đáp án C

Chiến tranh lạnh chấm dứt đã mở ra chiều hướng và những điều kiện giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, xung đột đang diễn ra ở nhiều khu vực  trên thế giới. Tháng 10 - 1991, Hiệp định về các giải pháp chính trị toàn bộ ở Campuchia đã được kí kết tại Pari. Nhờ đó cuộc xung đột kéo dài hơn một thập kỉ với những tội ác diệt chủng của chế độ diệt chủng Khơme đỏ đã chấm dứt

18 tháng 11 2019

Đáp án C

- Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, tình hình thế giới có nhiều thay đổi to lớn và phức tạp:

+ Hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chủ đạo của thế giới.

+ Trật tự hai cực Ianta sụp đổ, trật tự thế giới mới đang dần dần hình thành theo xu hướng đa cực.

+ Các quốc gia tập trung phát triển kinh tế.

+ Mỹ đang ra sức thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” để làm bá chủ thế giới, nhưng không thực hiện được.

+ Sau “chiến tranh lạnh”, nhiều khu vực thế giới không ổn định, nội chiến, xung đột quân sự kéo dài (Ban-căng, châu Phi, Trung Á).