K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2016

vd lực ma sát trượt

-Khi đi dép trên mặt sàn, mặt đg, ma sát giữ đế dép với mặt sàn, mặt đg là ma sát trượt

-Ma sát giữa trục quạt là ma sát trượt

vd lực ma sát lăn

-Khi lăn một quả bóng trên mặt sàn, ma sát giữa quả bóng với mặt sàn là ma sát lăn

-Ma sát giữa các con lăn với mặt sàn khi dùng để di chuyển các vật nặng là ma sát lăn

vd lực ma sát nghỉ

-khi đặt một quyển sách trên mặt bàn, nếu mặt bàn hơi bị nghiêng thì cuốn sách cũng ko bị trượt xuống

-Trong sản xuất, trên các băng truyền trong các nhà máy,các sản phẩm như xi măng, các bao đg.... Có thể truyển động với băng truyền mà ko bị trượt, đó là nhờ có ma sát nghỉ

8 tháng 10 2016

ma sát trượt : xe máy đang phanh gấp , trượt trên mặt đường . giảm ma sát sẽ có hại khiến xe không phanh được .

ma sát nghỉ : quyển sách nằm yên trên bàn , giảm ma sát sẽ có hại : quyển sách sẽ bị trượt , ko nằm yên được .

ma sát lăn : quả bóng lăn trên mặt đất , giảm ma sát có ích ; quả bóng lăn nhanh hơn .

16 tháng 12 2020

Đổi \(150cm^2\) = \(0,015m^2\)

Trọng lượng của người đó là P=10m=10.45=450 (N)

Vì áp lực có độ lướm bằng trọng lượng của vật nên F=P=450(N)

Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng cả hai chân là

  \(p_1=\dfrac{F}{S_1}=\dfrac{\text{450}}{0,015.2}=15000\left(N\right)\)                                     

Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi co một chân là

\(p_2=\dfrac{F}{S_2}=\dfrac{450}{0,015}=30000\left(N\right)\)         

Chúc bạn học tốt :))

 

29 tháng 12 2020

Trọng lượng người đó là: 45.10=450 N

Đổi: 150cm^2= 0,015 m^2

S tiếp xúc với mặt đất của cả 2 bàn chân là: 0.015x2= 0,03 m^2

Áp suất của ng đó tác dụng lên mặt đất khi đứng cả 2 chân là:

p=F:S= 450: 0.03 = 15000 N

Áp suất của ng đó tác dụng lên mặt đất khi đứng bằng 1 chân là:

p=F:S= 450: 0.015= 30000 N

9 tháng 12 2021

Answer:

Diện tích tiếp xúc cua người đó khi đứng hai chân

\(S'=2S=0,015.2=0,03m^2\)

Áp suất tác dụng

\(p=\frac{F}{S}=\frac{450}{0,03}=15000Pa\)

28 tháng 1 2022

Diện tích tiếp xúc với mặt đất khi đứng cả hai bàn chân là: \(2.150=300cm^2=0,03m^2\)

Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng cả hai chân là: \(p=\frac{F}{S}=\frac{450}{0,03}=15000Pa\)

21 tháng 12 2021

a) 2 bàn chân có diện tích tiếp xúc là

150x150=22500(cm2)

 Áp suất của người đó khi tiếp xúc 2 chân là

\(p=\dfrac{F}{S}=450:2,25=200\left(Pa\right)\)

b) Áp suất người đó khi tiếp xúc 1 chân là

\(p=\dfrac{F}{S}=450:0,15=3000\left(Pa\right)\)

 

3 tháng 11 2016

trọng lượng của người đó là : 45.10=450N

đổi : 150cm2=0,015m2

a) diện tích tiếp xúc vs mặt đất của cả 2 bàn chân là :

0,015.2=0,03m2

áp suất của người đó tác dụng lên đất khi đứng cả 2 chân là :

p=F/S=450:0,03=15000N

b) áp suất của người đó tác dụng lên đất khi co 1 chân là :

450:0,015=30000N

30 tháng 9 2017

Áp suất đứng cả hai chân là :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{450}{150000.2}=15000\left(pa\right)\)

Áp suất khi co một chân lại là :

\(p=\dfrac{F}{S}=15000.2=30000\left(pa\right)\)

15 tháng 11 2016

(+) Khi đứng cả 2 chân :

Đổi 150 cm2 = 1500 000

\(\Rightarrow P_1=\frac{F}{S}=\frac{45.10}{150000.2}=15000\left(pa\right)\)

(+) Khi đứng 1 chân thì diện tích tiếp xúc giảm 2 lần

=> Áp suất tăng 2 lần

=> \(P_2=2.P_1=15000.2=30000\left(pa\right)\)

3 tháng 12 2021

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{70\cdot10}{0,03\cdot2}=11666,7\left(Pa\right)\)

3 tháng 12 2021

Cho mình hỏi xíu sao lại có 10 ở kia ạ