K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2023

a)

Thời gian An đến B:

\(t_A=\dfrac{1S}{2.30}+\dfrac{1S}{2.20}=\dfrac{1S}{24}\)

Thời gian Quý đến B:

\(S=30.\dfrac{1t}{2}+20.\dfrac{1t}{2}\Rightarrow t_Q=\dfrac{1S}{25}\)

Vậy Quý đến B nhanh hơn An: \(\dfrac{S}{24}>\dfrac{S}{25}\)

b)

Ta có: \(t_A-t_Q=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{S}{24}-\dfrac{S}{25}=\dfrac{1}{6}\Rightarrow S=100\left(km\right)\)

 

27 tháng 8 2023

Ta chia quãng đường từ A đến B làm sáu phần mỗi phần gọi là: \(s\left(km\right)\)

Cả quãng đường AB là: \(6s\left(km\right)\)

Gọi t là thời gian người đó đi trong \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường 

Thời gian người đó đi trên quãng đường AB là: \(3t\left(h\right)\)

Trong \(\dfrac{1}{3}\) thời gian người đó đi với vận tốc v:

\(s_2=\dfrac{1}{3}\cdot6s=2s\left(km\right)\) 

Quãng đường mà người đó đi với vận tốc v3 : 

\(s_3=\dfrac{1}{2}\cdot6s=3s\left(km\right)\)

Mà: \(s_1+s_2+s_3=s_{AB}\)

Quãng đường mà người đó đi được với vận tốc 20km/h: 

\(s_1=s_{AB}-s_2-s_3=6s-2s-3s=s\left(km\right)\)

Giá trị của 1 trong 6 phần quãng đường AB là: 

\(s=20\cdot\dfrac{1}{3}\cdot3t=20t\left(km\right)\)

Ta có tổng quãng đường đi là: 

\(s_1+s_2+s_3=6s\left(km\right)\) 

Tổng thời gian mà người đó đi là:

\(t_1+t_2+t_3=3t\left(h\right)\) 

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{s_{AB}}{t}=\dfrac{6s}{3t}=\dfrac{2s}{t}\left(km/h\right)\)

Mà: \(s=20t\left(km\right)\) thay vào ta có:

\(v_{tb}=\dfrac{2\cdot20t}{t}=2\cdot20=40\left(km/h\right)\) 

Vận tốc v2 không thể nhỏ hơn giá trị của v1 là 20 km/h.

1 tháng 2 2018

Đối với long : Gọi S là nữa quảng đường ; 2S là cả quãng đường

ta có vtb1=\(\dfrac{S1+S2}{t1+t2}=\dfrac{2S}{\dfrac{S}{15}+\dfrac{S}{1}}=1,875\)km/h

Đối với tuấn t3=t4=2t=>vtb2=\(\dfrac{S1+S2}{t1+t2}=\dfrac{v3.t3+v4.t4}{t3+t4}=\dfrac{t3\left(v3+v4\right)}{2t}=>vtb2=12,5\)km/h

Vì vtb1<vtb2 long đến b trước ( v tỉ lệ nghịch với t)

b) ta có \(t1=\dfrac{S}{vtb1}=\dfrac{S}{1,875};t2=\dfrac{S}{vtb2}=\dfrac{S}{12,5}=>t1-t2=\dfrac{1}{10}=>S=\)0,22km

=>t1=0,117h

=>t2=0,0176h

14 tháng 6 2019

tại sao long đến trước tuấn đến trước chứ

4 tháng 9 2021

Vận tốc trung bình của xe xuất phát điểm từ A:

\(v_{tb1}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2}\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{60}\right)}=30\)(km/h)

Vận tốc trung bình của xe xuất phát điểm từ B:

\(v_{tb2}=\dfrac{s}{t'}=\dfrac{\dfrac{t}{2}\left(v_1+v_2\right)}{t}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(20+60\right)}{1}=40\)(km/h)

Vì xe xuất phát từ B xuất phát chậm hơn xe xuất phát từ A là nửa tiếng tức là 0,5 h thì 2 xe đến đích cùng 1 lúc

\(t-t'=0,5\Rightarrow\dfrac{s}{v_{tb1}}-\dfrac{s}{v_{tb2}}=0,5\Rightarrow\dfrac{s}{30}-\dfrac{s}{40}=0,5\Rightarrow s=60\left(km\right)\)

Vậy ...

< Mình đã tắt ở đoạn tính toán nên chỗ sau dấu suy ra thứ 2 cậu tự bổ sung nha>

 

9 tháng 9 2021

cảm ơn bạn nhé!

24 tháng 8 2017

Nửa qđ nào (đầu hay sau)

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

11 tháng 1 2023

Quãng đường xe thứ nhất đi được sau 1h là:

\(S_1=v_1t=30\cdot1=30km\)

Quãng đường xe thứ hai đi được sau 1h là:

\(S_2=v_2t=40\cdot1=40km\)

Hai xe chuyển động cùng chiều, khoảng cách hai xe sau 1h là:

\(\Delta S=S_2-S_1=40-30=10km\)

11 tháng 1 2023

tham khảo  : 

https://mtrend.vn/question/cau-4-tai-cung-mot-thoi-diem-co-2-e-uat-phat-tu-2-diem-a-va-b-cach-nhau-60-km-chung-chuyen-dong-921/ 

Thời gian đi hết đoạn đầu với vận tốc v1 là

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{s}{v_1}\left(h\right)\) 

Thời gian đi hết đoạn đầu với vận tốc v

\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{s}{v_2}\left(h\right)\) 

Vậy tổng thời gian đi hết cả quãng là

\(t_1+t_2=\dfrac{s}{v_1}+\dfrac{s}{v_2}\left(1\right)\) 

Vận tốc TB là

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{2s}{\dfrac{s}{v_1}+\dfrac{s}{v_2}}\\ =\dfrac{2s}{\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}\right)s}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}}\left(2\right)\\ \Rightarrow\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}=\dfrac{2}{v_{tb}}\\ \) 

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{v_2}-\dfrac{1}{v_1}=\dfrac{2v_1-v_{tb}}{v_{tb}v_1}\Rightarrow v_2=\dfrac{v_{tb}v_1}{2v_1-v_{tb}}\\ =\dfrac{18-12}{2.12-18}=1\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

13 tháng 3 2022

t1= \(\dfrac{s}{2v_1}\)chứ bạn vì nửa đoạn đường đầu bằng \(\dfrac{s}{2}\) mà

 t2=\(\dfrac{s}{2v_2}\) vì trên nửa đoạn sau cũng bằng \(\dfrac{s}{2}\)

12 tháng 11 2021

Quãng đường đi từ A - B: \(s'=v'\cdot t'=30\cdot\dfrac{15}{60}=7,5\left(km\right)\)

Quãng đường đi từ B - C: \(s''=v''\cdot t''=10\cdot\dfrac{30}{60}=5\left(km\right)\)

Quãng đường từ A - C: \(\Delta s=s'+s''=7,5+5=12,5\left(km\right)\)

\(12,5\left(km\right)=12500\left(m\right)\)

Vậy, công đoàn tàu sinh ra là: \(A=FS=40000\cdot12500=500000000\left(J\right)\)

12 tháng 11 2021
5 tháng 12 2018

Tóm tắt:

A: \(v_1=40km\)/h

\(v_2=60km\)/h

B: \(v_3=40km\)/h

\(v_4=60km\)/h

_________________________

Giải:

Vận tốc trung bình của người A là:

\(v_{tbA}=\dfrac{S_{ }}{t_A}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{2.v_1}+\dfrac{S}{2.v_2}}=\dfrac{4S.v_1.v_2}{2S\left(v_1+v_2\right)}=\dfrac{2.S.40.60}{40+60}=\dfrac{4800S}{100}=48S\)

Vận tốc trung bình của người B là:

\(v_{tbB}=\dfrac{S_{ }}{t_B}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{2.v_3}+\dfrac{S}{2.v_4}}=\dfrac{4S.v_3.v_4}{2S\left(v_3+v_4\right)}=\dfrac{2.S.40.60}{40+60}=\dfrac{4800S}{100}=48S\)

Ta có: Thời gian của 2 người thứ nhất và thứ hai

\(t_A=S.v_{tbA}=S.48.S=48.S^2\)

\(t_B=S.v_{tbB}=S.48.S=48.S^2\)

Vậy: Cả hai người đều đến B cùng lúc

8 tháng 10 2021

chj j ơi có thể lm dễ hiểu hơn đc ko