K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?

a. Trùng roi        b. Trùng giày          c. Trùng biến hình       d. Cả a,b đúng

Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là

a. Tự dưỡng             b. Dị dưỡng           c. Tự dưỡng và dị dưỡng         d. Kí sinh

Câu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờ

a. Các lông bơi     b. Roi dài            c. Chân giả               d. Không bào co bóp

Câu 4: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?

a. Thẳng tiến            b. Xoay tròn         c. Vừa tiến vừa xoay        d. Cách khác

Câu 5: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức

a. Phân đôi        b. Tiếp hợp              c. Nảy chồi             d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 6: Trùng giày lấy thức ăn nhờ

a. Chân giả                b. Lỗ thoát                    c. Lông bơi       d. Không bào co bóp

Câu 7: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ

a. Men tiêu hóa         b. Dịch tiêu hóa          c. Chất tế bào          d. Enzim tiêu hóa

Câu 8: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là

a. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi

b. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn

c. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài

d. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát

Câu 9: Hình thức sinh sản ở trùng giày là

a. Phân đôi                   b. Nảy chồi             c. Tiếp hợp           d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 10: Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày

a. Chỉ có 1 nhân             b. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh.

c. Cơ thể không có hạt diệp lục             d. Dị dưỡng

2
23 tháng 12 2021

Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?

a. Trùng roi        b. Trùng giày          c. Trùng biến hình       d. Cả a,b đúng

Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là

a. Tự dưỡng             b. Dị dưỡng           c. Tự dưỡng và dị dưỡng         d. Kí sinh

Câu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờ

a. Các lông bơi     b. Roi dài            c. Chân giả               d. Không bào co bóp

Câu 4: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?

a. Thẳng tiến            b. Xoay tròn         c. Vừa tiến vừa xoay        d. Cách khác

Câu 5: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức

a. Phân đôi        b. Tiếp hợp              c. Nảy chồi             d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 6: Trùng giày lấy thức ăn nhờ

a. Chân giả                b. Lỗ thoát                    c. Lông bơi       d. Không bào co bóp

Câu 7: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ

a. Men tiêu hóa         b. Dịch tiêu hóa          c. Chất tế bào          d. Enzim tiêu hóa

Câu 8: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là

a. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi

b. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn

c. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài

d. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát

Câu 9: Hình thức sinh sản ở trùng giày là

a. Phân đôi                   b. Nảy chồi             c. Tiếp hợp           d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 10: Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày

a. Chỉ có 1 nhân             b. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh.

c. Cơ thể không có hạt diệp lục             d. Dị dưỡng

23 tháng 12 2021

Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?

a. Trùng roi        b. Trùng giày          c. Trùng biến hình       d. Cả a,b đúng

Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là

a. Tự dưỡng             b. Dị dưỡng           c. Tự dưỡng và dị dưỡng         d. Kí sinh

Câu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờ

a. Các lông bơi     b. Roi dài            c. Chân giả               d. Không bào co bóp

Câu 4: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?

a. Thẳng tiến            b. Xoay tròn         c. Vừa tiến vừa xoay        d. Cách khác

Câu 5: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức

a. Phân đôi        b. Tiếp hợp              c. Nảy chồi             d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 6: Trùng giày lấy thức ăn nhờ

a. Chân giả                b. Lỗ thoát                    c. Lông bơi       d. Không bào co bóp

Câu 7: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ

a. Men tiêu hóa         b. Dịch tiêu hóa          c. Chất tế bào          d. Enzim tiêu hóa

Câu 8: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là

a. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi

b. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn

c. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài

d. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát

Câu 9: Hình thức sinh sản ở trùng giày là

a. Phân đôi                   b. Nảy chồi             c. Tiếp hợp           d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 10: Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày

a. Chỉ có 1 nhân             b. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh.

c. Cơ thể không có hạt diệp lục             d. Dị dưỡng

Câu 1: Là một cơ thể đơn bào, cơ thể tự dưỡng như thực vật nhưng cũng có thể di dưỡng như độngvật,tùyđiềukiệnsống.Đólà: A. trùng giày B. trùng roi xanh C. trùng biến hình D.trùngkiếtlịCâu 2: Hình thức sinh sản của trùng biến hình là gì ?A. Phân đôi B. Phân nhiều C. Phân đôi và phân nhiều D. Tiếp hợpCâu 3: Sự trao đổi khí ở thủy tức được thực hiện qua:A. Ống khí B. Thành cơ thểC. Màng cơ thể D. MangCâu 4:...
Đọc tiếp

Câu 1: Là một cơ thể đơn bào, cơ thể tự dưỡng như thực vật nhưng cũng có thể di dưỡng như độngvật,tùyđiềukiệnsống.Đólà: A. trùng giày B. trùng roi xanh C. trùng biến hình D.trùngkiếtlị

Câu 2: Hình thức sinh sản của trùng biến hình là gì ?

A. Phân đôi B. Phân nhiều C. Phân đôi và phân nhiều D. Tiếp hợp

Câu 3: Sự trao đổi khí ở thủy tức được thực hiện qua:

A. Ống khí B. Thành cơ thể

C. Màng cơ thể D. Mang

Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải là của san hô ?

A. Cá thể có cơ thể hình trụ B. Tập đoàn cá thể con tạo thành khối

C. Có gai độc tự vệ D. Thích nghi với đời sống bơi lội

Câu 5: Hình thức sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở đặc điểm nào ? A. Chồi con không dính liền với cơ thể mẹ B. Chồi con tách rời cơ thể mẹ C. Chồi con dính liền với cơ thể mẹ D. Hình thành tế bào trứng và tế bào tinh trùng

Câu 6: Đặc điểm khác biệt của sứa so với thủy tức là gì?

A. di chuyển bằng dù B. đối xứng tỏa tròn

C. tua miệng gây ngứa D. thành cơ thể có 2 lớp

Câu 7: Là động vật đa bào, cấu tạo thành cơ thể gồm hai lớp tế bào, đối xứng tỏa tròn , những đặc điểm này có ở ngành nào dưới đây?

A. Ruột khoang B. Giun tròn C. Giun đốt D. Động vật nguyên sinh

Câu 8: Cành san hô thường dùng làm trang trí là bộ phận nào của cơ thể san hô ?

A. Miệng san hô B. Tua miệng san hô C. Tập đoàn san hô D. Bộ xương san hô

Câu 9: Trứng sán lá gan nở thành ấu trùng có lông khi: A. ở nơi khô ráo B. gặp nước

C. bám vào cỏ D. chui vào ốc

Câu10: Tại sao tỉ lệ tử vong của sán lá gan rất cao song chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống ?

A.vì trứng sán lá gan thích nghi với mọi điều kiện ngoại cảnh B. vì số lượng trứng rất nhiều

C. vì ấu trùng có khả năng sinh sản D. vì phát triển qua nhiều vật chủ

Câu 11: Nguyên nhân người bệnh mắc sán lá dây là: A. Do ăn uống không vệ sinh B. Hay ăn thịt sống C. Do đi chân đất D. Ăn thịt sống có nhiễm nang sán

Câu 12: Những đại diện nào thuộc ngành Giun dẹp ?

A. Giun đất, sán bã trầu, sán lá gan B. Sán dây, sán bã trầu, sán lá gan

C. Giun đỏ, sán lông, sán dây D. Đỉa, rươi, sán bả trầu

1
23 tháng 11 2021

1.C

2.C

3.B

4.D

5.C

6.A

7.A

8.D

9.B

10.D

11.A

12.B

6 tháng 9 2016

Bài 1 :

a) Trùng giày : to , có 2 nhân ( nhân to , nhân nhỏ ) , hình hạt đậu

b) Trùng biến hình : nhỏ , tròn , có 1 nhân

Bài 2 :

a) Trùng giày : Có 2 không bào co bóp lớn , hình hoa thị ở vị trí cố định

b) Trùng biến hình : Có 1 không bào co bóp nhỏ , tròn , không cố định

Bài 3 :

a) Trùng giày : thức ăn đưa qua lỗ miệng , đi qua Enzim để tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng , chất cặn bã sẽ thải ra ngoài

b) Trùng biến hình : sau khi bao vây con mồi = chân giả thì khu vực bao vây sẽ biến thành không bào tiêu hóa
 

15 tháng 9 2016
 Trùng giàyTrùng biến hình
Nhâncó 1 đội nhân (1 nhân lớn, 1 nhân nhỏ)có 1 nhân
Không bào co bópcó 2 không bào co bóp, hình hoa thị ở 2 đầulà chỗ tập trung nước thừa để thải ra ngoài, dị dưỡng nhờ không bào co bóp
Tiêu hóaThức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng, được vo viên trong không bào tiêu hóa di chuyển theo 1 quỹ đạo. Enzim sẽ tiêu hóa thức ăn thành những chất cặn bã thải ra ngoài qua lỗ thoátkhi 1 chân giả tiếp xúc với mồi, lập tức chân giả thứ 2 hình thành, kéo dài bao lấy mồi vào sâu trong chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa tạo thành bao quanh trùng biến hình, trao đổi khí trực tiếp qua màng tế bào, nước thừa tập trung tại 1 chỗ và được không bào co bóp thải ra

 

15 tháng 9 2016

Thanks

20 tháng 5 2019
Đặc điểm Trùng giày Trùng biến hình
Nhân Gồm 2 nhân: nhân lớn, nhân nhỏ Gồm 1 nhân
Không bào co bóp

- Không bào co bóp hình hoa thị

- Vị trí cố định

- Có ở cả nửa trước và sau

- Không bào co bóp hình tròn

- Không cố định

- Có 1 không bào tiêu hóa

Tiêu hóa

- Tiêu hóa nhờ enzim tiêu hóa

- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng

- Thức ăn từ miệng → hầu → không bào tiêu hóa → enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh

- Chất thải được loại qua lỗ thoát ở thành cơ thể.

- Tiêu hóa nội bào

- Khi 1 chân giả tiếp cận mồi. Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi. Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

- Chất thải được loại ra ở vị trí bất kì trên cơ thể

22 tháng 8 2016

Câu 3. Trùng biến hình bắt mồi bằng chân giả, tiêu hóa mồi bằng không bào tiêu hóa, bài tiết bằng không bào co bóp, hô hấp qua màng cơ thể. Còn trùng giày bắt mồi bằng lông bơi(thức ăn vào miệng). Thức ăn vào miệng=> hầu=> tiêu hóa nhờ enzim trong không bào tiêu hóa=> thải bã qua lỗ thoát.

22 tháng 8 2016

Câu 1. Tế bào trùng biến hình có 1 nhân, còn tế bào trùng giày có 2 nhân( 1 nhân lớn và 1 nhân nhỏ)

14 tháng 9 2016
 Trùng giàyTrùng biến hình
Nhâncó 1 đôi nhân (1 nhân lớn, 1 nhân nhỏ)có 1 nhân
Không bào co bópcó 2 không bào co bóp, hình hoa thị ở 2 đầulà chỗ tập trung nước thừa để thải ra ngoài, có hình tròn, dị dưỡng nhờ không bào co bóp
Tiêu hóaThức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng, được vo viên trong không bào tiêu hóa, di chuyển theo 1 quỹ đạo. Enzim sẽ tiêu hóa thức ăn thành những chất cặn bã để thải ra ngoài qua lỗ thoátkhi 1 chân giả tiếp xúc với mồi, lập tức hình thành chân giả thứ 2, kéo dài bao lấy mồi sâu trong chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa tạo thành bao quanh trùng biến hình, trao đổi khí trực tiếp qua màng tế bào, nước thừa tập trung tại 1 chỗ và được không bào co bóp thải ra

 

 

 

12 tháng 10 2021

b

b

12 tháng 10 2021

 Câu 1 B

câu 2 B

8 tháng 11 2021

Tham khảo

 Trùng roi xanh:

- Cấu tạo : cơ thể chỉ là 1 tế bào, có kích thước hiển vi gồm :

+Màng sinh chất 

+Chất tế bào

+Nhân 

-Hình thoi

-Đuôi nhọn , đầu tù

-Di chuyển , roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển 

-Dinh dưỡng :

+ Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng

+Dị dưỡng khi ko có ánh sáng

-Hô hấp qua màng tế bào

-Bài tiết : ko bào co bóp

-Sinh sản : sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc

Trùng biến hình:

-Cấu tạo : là động vật đơn bào , cơ thể ko xác định đc

-Di chuyển và bắt mồi: bằng chân giả 

-Dinh dưỡng: Tiêu hóa nội bào nhờ ko bào tiêu hóa 

-Sinh sản :  vô tính bằng cách phân đôi cơ thể

Trùng đế giày:

-Cấu tạo : cơ thể đơn bào 

+ Màng sinh chất

+Chất tế bào: 2 ko bào co bóp , ko bào tiêu hóa , rãnh miệng và hầu 

-Di chuyển: bằng lông bơi

-Dinh dưỡng : thức ăn ->rãnh miệng->hầu-> ko bào tiêu hóa (thức ăn đc tiêu giảm nhờ enzim)

-Sinh sản : 

+Vô tính : phân đôi cơ thể

+Hữu tính : tiếp hợp

 

Cách bắt mồi của trùng biến hình:

+ Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…)

+ Lập tức hình thành chân giả thứ hai bao lấy mồi

+ Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu chất nguyên sinh

+ Không bào tiêu hóa hình thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa

 

 Cách bắt mồi của trùng giày:

+ Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.