K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC và ΔABD có

AB chung

BC=BD

AC=AD
Do đó: ΔABC=ΔABD

b: Xét ΔACD và ΔBCD có

AC=BC

CD chung

AD=BD

Do đó:ΔACD=ΔBCD

11 tháng 11 2022

a)            Xét ΔABC và ΔABD , ta có :

                         AC = AD       

                         BC = BD

                    AB là cạnh chung
⇒ ΔABC = ΔABD

b)            Xét ΔACD và ΔBCD , ta có :

                         AC = BC

                         AD = BD

                    CD là cạnh chung

⇒ ΔACD = ΔBCD

                              CHÚC B HỌC TỐT NHA !!! haha

a) Xét tam giác NMA và NMB có:

\(MA=MB\left(gt\right)\)

\(NM\) là cạnh chung.

\(NA=NB\) (đường tròn tâm A và B cùng bán kính cắt nhau)

\(\Rightarrow\Delta NMA=\Delta NMB\left(c.c.c\right)\) (1)

b) Vì \(\widehat{NMA}=\widehat{NMB}\) (từ 1) và 2 góc trên là 2 góc kề bù nên \(\widehat{NMA}=\widehat{NMB}=90^o\)

Vậy \(NM\perp AB\)

c) \(NA=NB\) (từ 1)

\(BM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Chu vi tam giác NMB:

\(10+8+6=24\left(cm\right)\)

18 tháng 11 2017

mình cần gấp trả lời cang nhanh cang tốt nha

29 tháng 8 2018

Bh trả lời đc k

28 tháng 11 2017

a: xét tam giác abc và tam giác abd có 

- ab chung

- ac=ad

- cd=bd

suy ra tam gics abc= tam giác abd (c-c-c)

b:xét tam giác acd và tam giác bcd có

-cd chung

- ac=ad

- cb=bd

suy ra tam giác acd= tam giác bcd (c-c-c)

30 tháng 12 2021

14 tháng 11 2016

Bài 2:

Nối C với D ta được đoạn thẳng CD

Nối C với B, B với D, D với A, A với C, A với B ( Nói chung là gần giống vs hình của hoàng thị ngọc anh)

a)Xét tam giác ABC và tam giác ABD có:

AB chung

BC=AC (cùng cung tròn tâm A và B, bán kính AB)(gọi giải thích này là(1))

BD=AD (như trên)

-> 2 tam giác này bằng nhau(2)

b)Xét tam giác ACD và tam giác BCD có:

CD chung

AC=BC (1)

AD=BD (1)

-> 2 tam giác này bằng nhau

c) vì tam giác ABC bằng tam giác ABD (2)

-> góc CAB bằng góc BAD (2 góc tương ứng)

vậy AB là tpg của góc A

14 tháng 11 2016

a) Vì AC thuộc đường tròn (A;AB)

AD thuộc đg tròn (A;AB)

=> AC = AD

Tượng tự: BC thuộc đg tròn (B;AB)

BD thuộc đg tròn (B;AB)

=> BC = BD

Xét tg ABC và tg ABD có:

AC = AD ( c/m trên)

AB cạnh chung( GT)

BC = BD ( c/m trên)

=> ΔABC = ΔABD ( c.c.c)→ ĐPCM

Ttự: AC ϵ (A; AB)

BC ϵ (B; AB). Do 2 đg tròn có bán kính bằng nhau

=> AC = BC

TT: AD = BD

Xét ΔACD và ΔBCD có:

AC = BC (c/m trên)

CD cạnh chung

AD = BD ( c/m trên)

=> ΔACD = ΔBCD(c.c.c)→ ĐPCM