K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2017

Ta có 

Gọi t là giá tiền của một đơn vị diện tích vật liệu để làm mặt xung quanh, suy ra giá tiền của một đơn vị diện tích vật liệu để làm mặt đáy là 3t

Diện tích mặt xung quanh  giá tiền mặt xung quanh là 

Diện tích hai mặt đáy giá tiền hai mặt đáy là

Tổng tiền hoàn thành sản phẩm: 

Dấu "=" xảy ra 

Chọn C.

3 tháng 5 2018

29 tháng 7 2018

Đáp án D.

Khối nón cụt có thể tích là V = πh 3 R 2 + R . r + r 2  mà h = 3 V = π ⇒ R 2 + R . r + r 2 = 1      (*).

Ta có P = R + 2 r ⇔ R = P - 2 r  thay vào (*), ta được P - 2 r 2 + P - 2 r r + r 2 = 1  

⇔ P 2 - 4 P r + 4 r 2 + P r - 2 r 2 + r 2 - 1 = 0 ⇔ 3 r 2 - 3 P r + P 2 - 1 = 0    (I).

Vậy phương trình (I) có nghiệm khi và chỉ khi ∆ I = - 3 P 2 - 4 . 3 . P 2 - 1 ≥ 0 ⇔ P ≤ 2 .  

Vậy giá trị lớn nhất của P là 2.

14 tháng 8 2018

Đáp án C

Đổi 20 lít = 20 000 cm3

Gọi bán kính nắp đậy của thùng sơn là x (cm), x > 0, chiều cao của thùng sơn là h (cm)

Khi đó thể tích của thùng sơn là 

Diện tích toàn phần của thùng sơn là: 

Để nhà sản xuất tiết kiệm được vật liệu nhất tức là Stp nhỏ nhất

Vậy bán kính nắp đậy là  1000 π 3  thì sẽ tiết kiệm vật liệu nhất

16 tháng 9 2017

9 tháng 6 2018

Đáp án D

Gọi R, h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của thùng phi.

Thể tích của thùng phi là V = 2 π ⇒ π R 2 h = 2 π ⇒ h = 2 R 2 .  

Diện tích toàn phần của thùng phi là S t p = S x q + 2   x    S d = 2 π R h + 2 π R 2  

Ta có R h + R 2 = R . 2 R 2 + R 2 = R 2 + 1 R + 1 R ≥ 3 R 2 . 1 R . 1 R 3 = 3 ⇒ S t p ≥ 6 π   m 2 .  

Dấu = xảy ra khi và chỉ khi R 2 = 1 R ⇔ R = 1 → h = 2.  

2 tháng 7 2017

Đáp án B

Đổi 20 lít =20000cm3.

Gọi bán kính nắp đậy của thùng sơn là x (cm), x>3,

chiều cao của thùng sơn là h(cm).

Khi đó thể tích của thùng sơn là

3 tháng 7 2019

Đáp án B.

Gọi h(m) là chiều cao của chiếc bồn nước, h > 0 .

Thể tích của chiếc bồn là  V = π r 2 h = 10 ⇒ h = 10 π r 2   .

Diện tích toàn phần của chiếc bồn là:

S t p = 2 π r 2 + 2 π r h = 2 π r 2 + 2 π r . 10 π r 2 = 2 π r 2 + 20 r = 2 π r 2 + 10 r + 10 r

Cách 1: Theo bất đẳng thức Côsi ta có: S t p ≥ 3 2 π r 2 . 10 r . 10 r 3 = 3. 200 π 3  .

Dấu “=” xảy ra khi

2 π r 2 = 10 r ⇔ r 3 = 5 π ⇔ r = 5 π 3   

Vậy với r = 5 π 3  thì lượng inox được sử dụng để làm bồn nước là ít nhất.

Cách 2: Xét hàm số f r = 2 π r 2 + 20 r , r > 0 .

Ta có

f ' r = 4 π r − 20 r 2 = 4 π r 3 − 20 r 2 ; f ' r = 0 ⇔ 4 π r 3 − 20 = 0 ⇔ r 3 = 5 π ⇔ r = 5 π 3

 

Bảng biến thiên:

 

  ⇒ f r đạt giá trị nhỏ nhất tại r = 5 π 3 .

4 tháng 7 2019

Đáp án B