K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

- Hoàng Liên Sơn: có nhiệt độ trung bình năm thấp nhất 12,8oC, nhiệt độ cao nhất vào 3 tháng 6, 7, 8 (16,4oC), nhiệt đọ thấp nhất vào tháng 1 7,1oC, biên độ nhiệt năm là 9,3oC. Lượng mưa trung bình năm cao nhất đạt 3553mm, mùa mưa kéo dài 7 tháng (từ tháng 4 đến tháng 10), mưa nhiều nhất là vào tháng 7 (680mm).

- Mộc Châu: nhiệt đội trung bình năm tương đối thấp 18,5oC, nhiệt độ tháng cao nhất là tháng 7 (23,1oC), nhiệt độ tháng thấp nhất là tháng 1 (11,8oC), biên độ nhiệt năm là 11,3oC. Lượng mưa trung bình năm là 15690mm (thấp nhất trong 3 trạm), mùa mưa tập trung vào các tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10. Tháng 8 có mưa cao nhất 331mm.

- Thanh Hóa: có nhiệt đọ trung bình năm cao nhất 23,6oC, tháng 6, 7 có nhiệt đọi cao nhất là 28,9oC, tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất là 17,4oC, biên độ nhiệt năm là 11,5oC. Lượng mưa trung bình nâm là 1746mm, mùa mưa

24 tháng 3 2018

- Khu Hoàng Liên Sơn:

   + Đá mác ma xâm phập và phun trào.

   + Địa hình núi trung bình và cao trên 2000 – 3000m.

   + Khí hậu lạnh quanh năm, mưa nhiều.

   + Đất mùn núi cao.

   + Rừng ôn đới trên núi.

- Khu cao nguyên Mộc Châu:

   + Địa hình núi thấp (dưới 1000m), đá vôi là chủ yếu.

   + Khí hậu cận nhiệt vùng núi, lượng mưa và nhiệt độ thấp.

   + Đất feralit nâu đỏ trên đá vôi.

   + Rừng và đồng cỏ cận nhiệt (vùng chăn nuôi bò sữa).

- Khu đồng bằng Thanh Hóa.

   + Địa hình bồi tụ phù sa thấp và bằng phẳng.

   + Khí hậu cận nhiệt đới.

   + Đất phù sa.

   + Rừng nhiệt đới (thay bằng hệ sinh thái nông nghiệp).

1 tháng 4 2017

- Tuyến cắt A - B chạy theo hướng tây bắc - đỏng nam, qua các khu vực địa hình: núi cao Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Mộc Châu, đồng bằng Thanh Hóa.

- Độ dài của tuyến cắt A - B theo tỉ lệ ngang của lát cắt: 360km (tỉ lệ ngang của lát cắt 1 : 2000000, nghĩa là 1cm trên lát cắt bằng 20km trên thực địa. Khoảng cách AB = 18 X 20 = 360km).

b/ - Có 4 loại đá chính: mác ma xâm nhập và mác ma phun trào, phân bố ở khu núi cao Hoàng Lien Sơn; trầm tích đá vôi phân bố ở khu cao nguyên Mộc Châu; trầm tích phù sa phân bố ở khu đồng bằng Thanh Hoá.

- Có 3 loại đất: đất mùn núi cao phân bố ở khu núi cao Hoàng Liên Sơn; đất feralit trên đá vôi phân bố ở khu cao nguyên Mộc Châu; đất phù sa trẻ phân bố ở khu đồng bằng Thanh Hóa.

- Có 3 kiểu rừng: rừng ôn đới phân bố ở khu núi cao Hoàng Liên Sơn do có khí hậu lạnh quanh năm, mưa nhiều; rừng cận nhiệt phân bố ở khu vực địa hình cao của cao nguyên Mộc Châu, ở đây khí hậu cận nhiệt vùng núi, lượng mưa và nhiệt độ thấp, đất feralit trên đá vôi; rừng nhiệt đới phân bố ở khu vực địa hình thấp của cao nguyên Mộc Châu, với nền nhiệt trung bình năm cao, có lượng mưa khá lớn, trên đất fera lit nâu đỏ phong hoá từ đá vôi.

a)

- Tuyến cắt A - B chạy theo hướng tây bắc - đỏng nam, qua các khu vực địa hình: núi cao Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Mộc Châu, đồng bằng Thanh Hóa.

- Độ dài của tuyến cắt A - B theo tỉ lệ ngang của lát cắt: 360km (tỉ lệ ngang của lát cắt 1 : 2000000, nghĩa là 1cm trên lát cắt bằng 20km trên thực địa. Khoảng cách AB = 18 X 20 = 360km).

b)

- Có 4 loại đá chính: mác ma xâm nhập và mác ma phun trào, phân bố ở khu núi cao Hoàng Lien Sơn; trầm tích đá vôi phân bố ở khu cao nguyên Mộc Châu; trầm tích phù sa phân bố ở khu đồng bằng Thanh Hoá.

- Có 3 loại đất: đất mùn núi cao phân bố ở khu núi cao Hoàng Liên Sơn; đất feralit trên đá vôi phân bố ở khu cao nguyên Mộc Châu; đất phù sa trẻ phân bố ở khu đồng bằng Thanh Hóa.

- Có 3 kiểu rừng: rừng ôn đới phân bố ở khu núi cao Hoàng Liên Sơn do có khí hậu lạnh quanh năm, mưa nhiều; rừng cận nhiệt phân bố ở khu vực địa hình cao của cao nguyên Mộc Châu, ở đây khí hậu cận nhiệt vùng núi, lượng mưa và nhiệt độ thấp, đất feralit trên đá vôi; rừng nhiệt đới phân bố ở khu vực địa hình thấp của cao nguyên Mộc Châu, với nền nhiệt trung bình năm cao, có lượng mưa khá lớn, trên đất fera lit nâu đỏ phong hoá từ đá vôi.

27 tháng 2 2018

Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện lượng mưa và nhiệt độ của trạm Thanh Hóa

24 tháng 3 2022

B

13 tháng 1 2022

B. địa hình sơn nguyên cao đồ sộ, chịu ảnh hưởng của khối khí đại dương.

27 tháng 9 2021

Tham khảo:

Câu 2:

 - Các kiểu khí hậu gió mùa châu Á :

          + Kiểu khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á

          + Kiểu khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á

          + Đặc điểm:

 - Mùa đông gió từ nội địa thổi ra lạnh, khô và mưa không đáng kể  

 - Mùa hạ gió tù đại dương thổi vào lục địa thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều            

 - Các khí hậu lục địa:

         + Phân bố vùng nội địa: Ôn đới lục địa, Cận nhiệt lục địa

           Phân bố ở khu vực Tây Nam Á: Nhiệt đới khô  

       + Đặc điểm:

 - Mùa đông khô và lanh

 - Mùa hạ khô và nóng                 

* Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa...

6 tháng 12 2021

Tham khảo

Câu 1: Sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á:

Đặc điểm

Nửa phía đông phần đất liền và hải đảo

Nửa phía tây phần đất ; liền

Khí hậu

Trong năm có 2 mùa gió:

- Mùa đông: gió mùa tây bắc với thời tiết khô và lạnh (riêng Nhật Bản vẫn có mưa do gió đi qua biển).

- Mùa hạ: gió mùa đông nam từ biển thổi vào; thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều.

- Khí hậu quanh năm khô hạn (do nằm sâu trong lục địa).

Cảnh quan

- Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.

- Rừng cận nhiệt đới ẩm.

- Thảo nguyên.

- Hoang mạc và bán hoang mạc.

6 tháng 12 2021

Câu 2

https://congthucnguyenham.club/he-thong-nui-son-nguyen-cao-hiem-tro-va-cac-bon-dia-rong-phan-bo-o-dau-ph/