K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2019

thí nghiệm j vậy a

11 tháng 1 2019

1. Khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời gọi là cảm ứng ở sinh vật.

2. Kích thích trong thí nghiệm trên là kim nhọn đâm nhẹ vào các vị trí khác nhau trên cơ thể giun đất gây ra phản ứng ( phản xạ)

14 tháng 11 2016

1) Cảm ứng ở sinh vật là khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời (trả lời) các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật gọi là các kích thích.
2) Kích thích trong thí nghiệm trên là kim nhọn châm nhẹ vào các vị trí khác nhau trên cơ thể giun đất gây ra phản ứng (phản xạ).
* Câu 3 mik ko biết! Xin lỗi! GVBM mik dạy sao thì mik nói vậy ak! ><

1 tháng 12 2016

-Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại vs các kích thích từ môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển ở sinh vật.

-Kích thích trong thí nghiệm về giun đất ở trên là lấy kim đâm vào giun.

-Đũa thủy tinh ko có đầu nhọn nên khi đâm thì sẽ nhẹ hơn so vs kim đâm( có mũi nhọn) khi châm nhẹ vào giun.

24 tháng 11 2016

1.Khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời gọi là cảm ứng ở sinh vật.

2.Tác nhân kích thích trong thí nghiệm về giun đất là kim nhọn

3.Kết quả thí nghiệm ở hai tác nhân gây kích thích khác nhau là giống nhau

11 tháng 11 2016

1.Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

 

24 tháng 10 2016

- kích thích trong thí nghiệm về giun đất ở trên là hành động đâm vào giun.

3 tháng 11 2016

phải có hình ảnh nha p

 

17 tháng 11 2021

Cảm ứng ở sinh vật là khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

17 tháng 11 2021

Trả lời đầy đủ vào bạn ơi!!

9 tháng 1 2017

chậu cây ngoài trời vẫn sẽ phát triển bình thường còn cây đặt cách cửa sổ sẽ vươn thân ra gàn cửa sổ vì cây cần ánh sáng mặt trời

9 tháng 12 2016

mh hong bk

 

25 tháng 3 2019

- Mưa nhiều → đất chặt, thiếu oxi. Mà giun đất hô hấp qua da → ngoi lên mặt đất để hô hấp.

   - Đó là máu. Máu có màu đỏ vì trong máu có hệ sắc tố, có thành phần hemoglobin trong đó có nhân sắt làm máu có màu đỏ.

13 tháng 12 2016

Khi ta chạm vào lá cây xấu hổ thì lá cụp lại

Tác nhân kích thích: tay

9 tháng 12 2021

1. Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ. Các chất hữu cơ này bao gồm chất thực vật, động vật nguyên sinh sống, luân trùng, tuyến trùng, vi khuẩn, nấm và các vi sinh vật khác.

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân). 
9 tháng 12 2021

2. Vụn thực vật và mùn đất.

Dinh dưỡng

Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.