K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABE và ΔDBE có 

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔABE=ΔDBE

Suy ra: \(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\)

b: Xét ΔAEF vuông tại A và ΔDEC vuông tại D có 

EA=ED

\(\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\)

Do đó: ΔAEF=ΔDEC

c: Xét ΔEFC có EF=EC

nên ΔEFC cân tại E

d: Ta có: ΔAEF=ΔDEC

nên AF=DC

Ta có: BA+AF=BF

BD+DC=BC

mà BA=BD

và AF=DC

nên BF=BC

hay B nằm trên đường trung trực của CF(1)

Ta có: EF=EC
nên E nằm trên đường trung trực của CF(2)

Ta có: NF=NC

nên N nằm trên đường trung trực của CF(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra B,E,N thẳng hàng

Câu 23: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{3+5}=\dfrac{16}{8}=2\)

Do đó: x=6; y=10

8 tháng 1 2022

\(\text{Câu 21:a)}\dfrac{5}{6}+\dfrac{2}{3}\)

            \(=\dfrac{3}{2}\)

\(\text{b)}\dfrac{1}{3}-\left(-0,4\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}-\left(\dfrac{-2}{5}\right)\)

\(=\dfrac{11}{15}\)

\(\text{Câu 22:a)}x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\)

               \(x\)          \(=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}\)

\(\text{b)}2x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{3}\)

   \(2x\)         \(=\dfrac{5}{3}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{6}{3}=2\)

    \(x\)          \(=2:2=1\)

\(\text{Câu 23:}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}\text{ và }x+y=16\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{3+5}=\dfrac{16}{8}=2\)

\(\Rightarrow x=2.3=6\)

\(y=2.5=10\)

\(\text{Câu 24:Hình vẽ nào bạn;-;??}\)

27 tháng 12 2022

C. a song song b

Vì: Ta thấy góc aAB = 50 độ

góc b'BA cũng bằng 50 độ (giả sử tia đối của tia Bb là Bb')

Mà 2 góc trên là 2 góc so le trong

=> a song song b

5:

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

góc ABD=góc ACE

BD=CE

=>ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

b: ΔABC cân tạiA

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

ΔADE cân tạiA

mà AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc DAE

c: XétΔABH vuông tại H và ΔACK vuôngtại K có

AB=AC

góc BAH=góc CAK

=>ΔAHB=ΔAKC
=>HB=KC

18 tháng 11 2021

a.\(-\sqrt{x+1}\le0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=-1\)

\(\Rightarrow A=-\sqrt{x+1}+5\le5\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy \(A_{max}=5\Leftrightarrow x=-1\)

b.\(-\sqrt{x-1}\ge0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{x+1}+5\ge2\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(B_{min}=2\Leftrightarrow x=1\)

 

18 tháng 11 2021

a) ĐK: \(x\ge-1\)

Có \(-\sqrt{x+1}\le0\forall x\ge-1\)

\(\Rightarrow A\le5\) \(\Rightarrow max_A=5\)

dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow-\sqrt{x+1}=0\Leftrightarrow x=-1\)

b) ĐK: \(x\ge1\)

Ta có \(\sqrt{x-1}\ge0\forall x\ge1\)

\(\Rightarrow B\ge2\Rightarrow min_B=2\)

dấu "=" xảy ra <=> x=1

24 tháng 10 2021

Bài 2: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{a+2b}{5+2\cdot2}=\dfrac{18}{9}=2\)

Do đó: a=10;b=4

a: \(\widehat{A}=\widehat{D}\)

12 tháng 1 2022

 A = D

4 tháng 2 2022

Lỗi ảnh với công thức rồi á em

 

bạn cần bài nào vậy bạn?