K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

25 tháng 9 2018

Đáp án C.

a.      Cho lá Zn vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; ăn mòn điện hóa

b.     Đốt dây Cu trong bình đựng khí O2; ăn mòn hóa học

c.      Cho lá Cu vào dung dịch Fe(NO3)2; không phản ứng

d. Cho lá Fe vào dung dịch HCl; ăn mòn hóa học

28 tháng 9 2018

24 tháng 5 2018

Đáp án D

► Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

► Xét các trường hợp đề bài: 

(a) Do H+/H2 > Cu2+/Cu  Al tác dụng với Cu2+ trước: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu.

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Al xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(b) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3.

(c) Do Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+  chỉ bị ăn mòn hóa học:

3Cu + 8H+ + 2NO3 → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O || Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+.

(d) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: Zn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe.

Fe sinh ra bám trực tiếp lên Zn xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(a) với (d) xảy ra ăn mòn điện hóa

23 tháng 2 2018

Đáp án C

Khi cho dung dịch FeSOvào trong hỗn hợp Zn và HCl thì xảy ra thêm phản ứng

Zn + Fe2+à Fe + Zn2+

Phản ứng này tạo ra lớp sắt bám trên bề mặt kẽm làm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa và vì vậy khiến kẽm bị ăn mòn mạnh hơn.

4 tháng 1 2018

Chọn B

18 tháng 9 2019

Đáp án D

23 tháng 2 2019

 

14 tháng 8 2019

Đáp án C

Ý đúng là (1)