K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Cách mạng công nghiệp ở châu Âu cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX đã dẫn đến sự hình thành 2 giai cấp mới là: tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.

+ Tư sản công nghiệp: nắm tư liệu sản xuất và quyền thống trị.

+ Vô sản công nghiệp làm thuê, đời sống cơ cực dẫn đến đấu tranh giữa vô sản với tư sản không ngừng tăng lên.

20 tháng 11 2021

Hình thành giai cấp tư sản và vô sản công nghiệp.

4 tháng 7 2018

Đáp án cần chọn là: C

Cách mạng công nghiệp ở châu Âu cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX đã dẫn đến sự hình thành 2 giai cấp mới là: tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.

+ Tư sản công nghiệp: nắm tư liệu sản xuất và quyền thống trị.

+ Vô sản công nghiệp làm thuê, đời sống cơ cực dẫn đến đấu tranh giữa vô sản với tư sản không ngừng tăng lên.

 

30 tháng 9 2019

Cách mạng công nghiệp ở châu Âu cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX đã dẫn đến sự hình thành 2 giai cấp mới là: tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.

+ Tư sản công nghiệp: nắm tư liệu sản xuất và quyền thống trị.

+ Vô sản công nghiệp làm thuê, đời sống cơ cực dẫn đến đấu tranh giữa vô sản với tư sản không ngừng tăng lên.

Đáp án cần chọn là: C

30 tháng 10 2021

bài mấy thế tui tìm k ra

28 tháng 12 2022

Một là, đánh dấu bước chuyển biến về chất của chủ nghĩa xã hội khoa học. Chủ nghĩa xã hội từ lý luận đã trở thành hiện thực, và hiện thực đó minh chứng cho bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, cũng như sự đúng đắn của phép biện chứng duy vật. Thành công của Cách mạng Tháng Mười là kết quả hợp quy luật của sự phát triển lý luận và thực tiễn đấu tranh qua nhiều thế kỷ của nhân dân lao động trên toàn thế giới; đáp ứng khát vọng lâu đời về tự do và giải phóng con người của nhân loại; cung cấp những bài học lịch sử vô giá về lý luận và thực tiễn cho các cuộc cách mạng vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên thế giới.

Hai là, chấm dứt thời đại độc tôn của chủ nghĩa tư bản trong nền kinh tế - chính trị thế giới, mở đầu thời đại mới - thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Cách mạng Tháng Mười khởi nguồn và dẫn tới bước chuyển biến mới của phong trào cách mạng thế giới về nội dung, đường lối và phương pháp phát triển, làm thay đổi căn bản tiến trình lịch sử thế giới theo hướng tích cực: Các đảng mác-xít lê-nin-nít ra đời ở hàng chục quốc gia; Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập (tháng 3-1919), đã dần loại bỏ những phần tử cơ hội chủ nghĩa, giúp các đảng cộng sản vững mạnh hơn về chính trị, tư tưởng và tổ chức, đồng thời hậu thuẫn mạnh mẽ cho phong trào cách mạng tại nhiều nước. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống thế giới, đóng vai trò đối trọng với chủ nghĩa tư bản. Gần cuối thế kỷ XX, chủ yếu do những nguyên nhân nội tại(1), mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, nhưng sự biến đổi đó không làm thay đổi tính chất quá độ của thời đại, vì đây là quy luật tiến hóa của lịch sử nhân loại.

Ba là, mở đường và khai sáng cho kỷ nguyên mới của phát triển và tiến bộ xã hội. Hạn chế lịch sử của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa đặt nhân loại trước một thách thức chung là tìm con đường giải phóng khỏi chế độ áp bức, bóc lột và bất công. Cách mạng Tháng Mười đáp ứng những yêu cầu lịch sử cấp bách đó, tìm kiếm và khai phá một con đường chưa từng có để nhân loại thực hiện mục tiêu phát triển và tiến bộ xã hội; cổ vũ cuộc đấu tranh vì dân sinh, dân chủ và tiến bộ xã hội ở cả các nước tư bản phát triển. Chủ nghĩa tư bản đã phải tiếp thu một số mặt ưu việt của chủ nghĩa xã hội để điều chỉnh và thích nghi với thời đại, song không thay đổi bản chất bóc lột, áp bức, bất công.

Bốn là, cổ vũ, tạo động lực, giúp đỡ nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Do ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười, cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giành quyền tự do, quyền làm chủ vận mệnh của mình, quyền bình đẳng trong cộng đồng quốc tế của nhân dân Á - Phi - Mỹ La-tinh đã trở thành một cao trào cách mạng chưa từng có. Kết quả là trong nửa sau thế kỷ XX, hơn 100 nước thuộc địa trở thành những quốc gia độc lập, có chủ quyền, chủ thể pháp lý quốc tế. Hệ thống thuộc địa do chủ nghĩa thực dân, đế quốc thiết lập trong suốt 5 thế kỷ hoàn toàn sụp đổ. 

Năm là, khai sinh và đấu tranh cho một kiểu quan hệ quốc tế hoàn toàn mới, theo những nguyên tắc phản ánh bản chất của chế độ Xô viết: 1- Hòa bình và hữu nghị; chống chính sách xâm lược và chiến tranh đế quốc; 2- Dân chủ, công bằng và bình đẳng trong quan hệ giữa tất cả các quốc gia - dân tộc; 3- Cùng tồn tại hòa bình giữa các nước có chế độ chính trị - xã hội khác nhau.

27 tháng 12 2022

Cách mạng t10 Nga là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa vì:

+ Đây là cuộc cách mạng do giai cấp vô sản lãnh đạo 

+ Hướng đi lên của cách mạng là tiến lên chủ nghĩa xã hội

Ý nghĩa của cách mạng tháng 10 Nga đối vs thế giới

+ Làm thay đổi cục diện thế giới. Phá vỡ thế độc quyền của hệ thống tư bản chủ nghĩa

+ Có sức mạnh cổ vũ to lớn và để lại nhiều bài học quý báu cho phong trào cách mạng thế giới

 

 

 

 

25 tháng 11 2021

Câu 5. Cuộc Duy Tân Minh Trị có tác động như thế nào đến tình hình Nhật Bản cuối TK XIX – đầu TK XX?

A. Tạo tiền đề để Nhật chiến thắng trong các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.

B. Giúp Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ bị biến thành thuộc địa, phát triển thành nước tư bản công nghiệp.

C. Đưa Nhật Bản tiến nhanh trên con đường đế quốc chủ nghĩa.

D. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng lạc hậu gia nhập vào ngũ các nước đế quốc

Chọn D

18 tháng 5 2021

Tham Khảo !

* Về kinh tế:

- Tích cực:

+ Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân

+ Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.

+ Xây dựng được hệ thống giao thông vận tải.

- Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác là vơ vét sức người, sức của nhân dân thuộc địa. Do vậy:

+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt

+ Nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ

+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

=> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc.

* Về xã hội: Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới:

- Giai cấp địa chủ phong kiến: đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

- Giai cấp nông dân: có số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề. Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

- Tầng lớp tư sản: có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn,... bị kìm hãm, chèn ép, chưa có tinh thần cách mạng.

- Tiểu tư sản thành thị: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.

- Công nhân: xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp,… đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.

- Đời sống nhân dân khổ cực, mâu thuẫn xã hội sâu sắc.

 

14 tháng 7 2021

THAM KHẢO:

* Về kinh tế:

- Tích cực:

+ Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân

+ Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.

+ Xây dựng được hệ thống giao thông vận tải.

- Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác là vơ vét sức người, sức của nhân dân thuộc địa. Do vậy:

+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt

+ Nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ

+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

=> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc.

* Về xã hội: Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới:

- Giai cấp địa chủ phong kiến: đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

- Giai cấp nông dân: có số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề. Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

- Tầng lớp tư sản: có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn,... bị kìm hãm, chèn ép, chưa có tinh thần cách mạng.

- Tiểu tư sản thành thị: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.

- Công nhân: xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp,… đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.

- Đời sống nhân dân khổ cực, mâu thuẫn xã hội sâu sắc.



 

Tham khảo:

Tác động đến xã hội Việt Nam : - Giai cấp cũ phân hoá

                                                   - Xã hội Việt Nam xuất hiện thêm                                                             nhiều giai cấp, tầng lớp mới : tư sản ,                                                     tiểu tư sản và giai cấp công nhân,v.v..

        - Đời sống nhân dân khổ cực khó khăn , mâu thuẫn xã hội nhiều.