K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2017

Bài 1: 

1 - 2  + 3 - 4 + .... + 2009 - 2010

= (1 - 2) + (3 - 4) + ... + (2009 - 2010)

= -1 .  1005

= -1005

Bài 2:

a) (15 - x) - (-x + 12) = 7 - (-5 + x)

=> 15 - x + x - 12 = 7 + 5 - x

=> -x + x + x = 7 + 5 - 15 + 12

=> x = 9

b) (x - 5)4 = (x - 5)6

=> x - 5 = 1 hoặc x - 5 = 0

=> x = 6 hoặc x = 5

c) (x + 1) + (x + 3) + ... + (x + 99) = 0

=> (x . 50) + (1 + 3 + ... + 99) = 0

=> (x . 50) + 2500 = 0

=> x . 50 = -2500

=> x = -50

7 tháng 7 2017

Ta có : 1 - 2 + 3 - 4 + ..... + 2009 - 2010 

= (1 - 2) + (3 - 4) + ..... + (2009 - 2010)

= -1 + (-1) + ..... + (-1)

= -1.1005

= -1005

14 tháng 6 2017

A. \(xy-3y+x=5\Leftrightarrow y\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=2\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(y+1\right)=2\)

\(\hept{\begin{cases}x-3=2\\y+1=1\end{cases}};\hept{\begin{cases}x-3=1\\y+1=2\end{cases}};\hept{\begin{cases}x-3=-1\\y+1=-2\end{cases}};\hept{\begin{cases}x-3=-2\\y+1=-1\end{cases}}\) giải ra ta được các cặp nghiệm là (x;y) = (5;0), (4;1), (2;-3), (1;-2)

B. Ta có: \(x=99.1+98.2+97.3+...+3.97+2.98+1.99\) dễ thấy trong mỗi hạng tử đều có tổng các thừa số bằng 100 nên ta áp dụng:

Ta được kết quả: x = 166650

1 tháng 10 2015

a) 3x = 32 . 33

3x      = 35

=> x = 5

b)5=125 .25

5x     = 5 . 52

5x    = 55

=> x = 5

c) 8 =2x

23  = 2x

=> x = 3

d) x = 4

e)x = 3

f)x = 4

10 tháng 7 2019

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right)\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot...\cdot\frac{2018}{2019}\cdot\frac{2019}{2020}\)

Số nào xuất hiện 2 lần thì thay thế những số đó bằng số 1.

\(B=\frac{1}{2020}\)

10 tháng 7 2019

B = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right).\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

    = \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2018}{2019}.\frac{2019}{2020}\)

    = \(\frac{1.2.3...2019}{2.3.4..2020}\)(Nếu có 2 thừa số giống nhau lặp lại ở tử số và mẫu số thì rút gọn coi như triệt tiêu hết và không có gì)

   =  \(\frac{1}{2020}\)

9 tháng 5 2017

A.\(\left(\frac{4}{7}.x-1\right).3=\frac{1}{21}\)

\(\frac{4}{7}.x-1=\frac{1}{21}:3\)

\(\frac{4}{7}.x-1=\frac{1}{21}.3\)

\(\frac{4}{7}.x-1=\frac{1}{7}\)

\(\frac{4}{7}.x=1+\frac{1}{7}\)

\(\frac{4}{7}.x=\frac{8}{7}\)

\(x=\frac{8}{7}:\frac{4}{7}\)

\(x=\frac{8}{7}.\frac{7}{4}\)

\(x=2\)

Vậy x=2

C.\(\frac{2}{3}.x-\frac{1}{3}.x=\frac{5}{9}\)

\(\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\right).x=\frac{5}{9}\)

\(\frac{1}{3}.x=\frac{5}{9}\)

\(x=\frac{5}{9}:\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{5}{9}.3\)

\(x=\frac{5}{3}\)

Vậy \(x=\frac{5}{3}\)

D. \(\left(x-2\frac{1}{4}\right).\left(\frac{-2}{3}\right).50\%=2\frac{5}{6}\)

\(x.\frac{-2}{3}-\frac{9}{4}.\frac{-2}{3}=\frac{17}{6}:\frac{1}{2}\)

\(x.\frac{-2}{3}-\frac{-3}{2}=\frac{17}{6}.2\)

\(x.\frac{-2}{3}+\frac{3}{2}=\frac{17}{3}\)

\(x.\frac{-2}{3}=\frac{17}{3}-\frac{3}{2}\)

\(x.\frac{-2}{3}=\frac{34}{6}-\frac{9}{6}\)

\(x.\frac{-2}{3}=\frac{25}{6}\)

\(x=\frac{25}{6}:\frac{-2}{3}\)

\(x=\frac{25}{6}.\frac{3}{-2}\)

\(x=\frac{25}{-4}\)

Vậy \(x=\frac{25}{-4}\)

18 tháng 9 2017

2(x-5)-3(x+7)=14

=> 2x-10-3x-21=14

=> x(2-3)-10-21=14

=> x.(-1)-31=14

=> -x=14+31

=> -x=45

=> x=-45

2 (x-5) -3 (x+7)=14

<=>2x-10-3x-21=14

<=>-x-31=14

<=>-x=45

<=>x=-45

12 tháng 8 2019

\(\orbr{\begin{cases}x-1=4\\x-2=4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4+1\\x=4+2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=6\end{cases}}\)

Vậy x\(\in\){5;6}

12 tháng 8 2019

\(\text{Th1: }\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x-2\ge0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x\ge2\end{cases}\Rightarrow}x\in\varnothing}\)

\(\text{Th2: }\hept{\begin{cases}x-1>0\\x-2\le0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x\le2\end{cases}\Rightarrow1< x\le}2}\)

\(\text{Khi đó: }\left|x-1\right|+\left|x-2\right|=4\)

\(\Leftrightarrow x-1+2-x=4\)

\(\Leftrightarrow x-x=4-2+1\)

\(\Leftrightarrow0x=3\left(\text{vô lí}\right)\)

Vậy \(x\in\varnothing\)

\(\text{TH3: }\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\x-2\ge0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\ge2\end{cases}\Rightarrow}x\ge1}\)

\(\text{Khi đó: }\left|x-1\right|+\left|x-2\right|=4\)

\(\Leftrightarrow x-1+x-2=4\)

\(\Leftrightarrow2x=7\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\left(\text{nhận}\right)\)

\(\text{TH4: }\hept{\begin{cases}x-1\le0\\x-2\le0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\le2\end{cases}\Rightarrow}x\le2}\)

\(\text{Khi đó: }\left|x-1\right|+\left|x-2\right|=4\)

\(\Leftrightarrow1-x+2-x=4\)

\(\Leftrightarrow-2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\left(\text{nhận}\right)\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{-1}{2};\frac{7}{2}\right\}\)