K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2018

Tuy ếch đã xuất hiện phổi để hô hấp cùng với da nhưng cấu tạo của phổi ếch còn đơn giản nên hô hấp qua da là chủ yếu. Mà da ếch có tuyến tiết chất nhày để hô hấp. Nếu kiếm ăn vào ban ngày, da ếch sẽ bị khô nên không hô hấp được nên ếch phải kiếm ăn ban đêm, gần nơi ẩm ướt, chúng trao đổi oxi trong nước nhờ tế bào da chúng lọc oxi trong nước và trao đổi CO2 với nước trong lúc đó, màtrong phổi của chúng thì có các phế quản, phế nang và quá trình hô hấp bên ngoài hấp thụ oxi đưa vào lồng ngực ( phổi ) nhờ các phế nang trao đổi khí với tế bào trong cơ thể không thể hô hấp dưới nước, nơi ẩm ướt . ⇒⇒Động vật lưỡng cư có phổi nhưng phải hô hấp bằng da.

cảm ơn bn nha

8 tháng 2 2018

Tuy ếch đã xuất hiện phổi để hô hấp cùng với da nhưng cấu tạo của phổi ếch còn đơn giản nên hô hấp qua da là chủ yếu. Mà da ếch có tuyến tiết chất nhày để hô hấp. Nếu kiếm ăn vào ban ngày, da ếch sẽ bị khô nên không hô hấp được nên ếch phải kiếm ăn ban đêm, gần nơi ẩm ướt, chúng trao đổi oxi trong nước nhờ tế bào da chúng lọc oxi trong nước và trao đổi CO2 với nước trong lúc đó, màtrong phổi của chúng thì có các phế quản, phế nang và quá trình hô hấp bên ngoài hấp thụ oxi đưa vào lồng ngực ( phổi ) nhờ các phế nang trao đổi khí với tế bào trong cơ thể không thể hô hấp dưới nước, nơi ẩm ướt . ⇒⇒Động vật lưỡng cư có phổi nhưng phải hô hấp bằng da.

8 tháng 2 2018

Tuy ếch đã xuất hiện phổi để hô hấp cùng với da nhưng cấu tạo của phổi ếch còn đơn giản nên hô hấp qua da là chủ yếu. Mà da ếch có tuyến tiết chất nhày để hô hấp. Nếu kiếm ăn vào ban ngày, da ếch sẽ bị khô nên không hô hấp được nên ếch phải kiếm ăn ban đêm, gần nơi ẩm ướt, chúng trao đổi oxi trong nước nhờ tế bào da chúng lọc oxi trong nước và trao đổi CO2 với nước trong lúc đó, màtrong phổi của chúng thì có các phế quản, phế nang và quá trình hô hấp bên ngoài hấp thụ oxi đưa vào lồng ngực ( phổi ) nhờ các phế nang trao đổi khí với tế bào trong cơ thể không thể hô hấp dưới nước, nơi ẩm ướt . ⇒Động vật lưỡng cư có phổi nhưng phải hô hấp bằng da.

16 tháng 10 2017

Tuy ếch đã xuất hiện phổi để hô hấp cùng với da nhưng cấu tạo của phổi ếch còn đơn giản nên hô hấp qua da là chủ yếu. Mà da ếch có tuyến tiết chất nhày để hô hấp. Nếu kiếm ăn vào ban ngày, da ếch sẽ bị khô nên không hô hấp được nên ếch phải kiếm ăn ban đêm, gần nơi ẩm ướt, chúng trao đổi oxi trong nước nhờ tế bào da chúng lọc oxi trong nước và trao đổi CO2 với nước trong lúc đó, màtrong phổi của chúng thì có các phế quản, phế nang và quá trình hô hấp bên ngoài hấp thụ oxi đưa vào lồng ngực ( phổi ) nhờ các phế nang trao đổi khí với tế bào trong cơ thể không thể hô hấp dưới nước, nơi ẩm ướt . \(\Rightarrow\)Động vật lưỡng cư có phổi nhưng phải hô hấp bằng da.

31 tháng 10 2017

với chim, ngoài phổi ra, trong cơ thể chúng có các bong bóng khí để giúp nâng đỡ cơ thể khi bay, khí qua phổi tới hai lần, vì vậy đây được xem là loài hô hấp hiệu quả nhất :)

với cá ( chú ý là một số loài lưỡng cư cũng hô hấp qua phổi và mang ) chúng trao đổi oxi trong nước nhờ các phiến nang hay mang gì đó :P, chúng lọc oxi trong nước và trao đổi CO2 với nước trong lúc đó, loài cá luôn phải liên tục khép mở miệng để luồng nước đi qua mang không bị ngắt quãng, giúp quá trình trao đổi hiệu quả và liên tục, mang cá có màu đỏ để trao đổi khí với môi trường tốt hơn ( cái này mình không chắc lắm ) ^^

loài thú không thể sống trong nước, bởi vì cơ thể thú không có mang dùng hô hấp như loài cá, cũng như hầu hết các loài cá không thể sống trên cạn, trừ một số loài cá đặc biệt ( không nhớ lắm ) có khả năng lên bờ trong một thời gian khá lâu, theo mình được biết thì tổ tiên của động vật là cá :P

cân chú ý có một số loài thú vẫn sống trong nước, vì chúng có khả năng giữ được hơi trong phổi với thời gian dài, vd như cá voi và cá heo ^^

eoeo eoeoeoeo

10 tháng 11 2021

- Dạng khí

- Vì giun đất hô hấp qua da, khi ngập nước sẽ lm ngập cơ thể chúng

10 tháng 11 2021

mk thắc mắc là seo nó lấy ở dạng khí mà sao trong nước cx có mà nó hk hô hấp đc ạ

 

17 tháng 3 2022

D

17 tháng 3 2022

D

7 tháng 3 2022

mình cần gấp 

 

1 lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ...........ở nước.......... vừa ở cạn . da ......trần có chất nhầy............và ẩm ướt . hô hấp bằng ....phổi và...da và ...có 4...chi yếu . lưỡng cư sinh sản trong môi trường ......vừa cạn vừa nước..........,thụ tinh ngoài , nòng nọc phát triển qua ........biến thái.............

2 bò sát là động vật có xương sống thích ngi hoàn toàn với đời sống ....trên cạn............:da khô ,có vẩy sừng :màng nhĩ nằm trong ........hốc ....... chi yếu có ...vuốt sắc......... ,cơ quan giao phối ,thụ tinh .......trong....., trứng có .......có màng dai​....................... hoặc vở đá vôi bao bọ , giàu ..........noãn hoàng................

31 tháng 3 2021

Câu 1: 

Các loài động vật có tim 3 ngăn, hô hấp hoàn toàn bằng phổi: bò sát (Thằn lằn bóng, rắn ráo, rừa núi vàng, ba ba, ...)

 
31 tháng 3 2021

Câu 2:

Ở cá: máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Ở lưỡng cư: máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

6 tháng 1 2019

Câu 1 :

Mặc dù đã tiến hóa để thích nghi với môi trường cạn. Song, lưỡng cư còn giữ nhiều đặc điểm gắn bó với môi trường nước như hô hấp, sinh sản,...nên có khả năng sống ở cả hai môi trường nước và cạn nên gọi là lưỡng cư.

Câu 2 :

Ếch được xếp vào lớp lưỡng cư vì

Ếch có thể sống được ở cả 2 môi trường dưới nước và trên cạn

6 tháng 1 2019

Mặc dù đã tiến hóa để thích nghi với môi trường cạn. Song, lưỡng cư còn giữ nhiều đặc điểm gắn bó với môi trường nước như hô hấp, sinh sản,...nên có khả năng sống ở cả hai môi trường nước và cạn nên gọi là lưỡng cư.

ĐỀ CƯƠNG I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu1. Ếch hô hấp: A.chỉ qua da. B.vừa qua da vừa bằng phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu. C. chỉ bằng phổi. D. vừa qua da vừa bằng phổi nhưng qua da là chủ yếu. Câu2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là: A. thở bằng phổi và qua lớp da ẩm. B. đầu dẹp nhọn khớp...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu1. Ếch hô hấp: A.chỉ qua da. B.vừa qua da vừa bằng phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu. C. chỉ bằng phổi. D. vừa qua da vừa bằng phổi nhưng qua da là chủ yếu. Câu2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là: A. thở bằng phổi và qua lớp da ẩm. B. đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối. C. mắt có mi, tai có màng nhĩ D. chi 5 phần chia đốt . Câu 3. Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là: A. thằn lằn bóng, rắn ráo. B. thằn lằn bóng, cá sấu. C. rùa núi vàng, rắn ráo. D. ba ba, thằn lằn bóng. Câu 4. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng? A. Không có mi mắt thứ ba. B. Không có đuôi. C. Da khô, có vảy sừng bao bọc. D. Vành tai lớn. Câu 5. Lớp chim được phân chia thành các nhóm là: A. chim ở cạn, chim trên không. B. chim bơi và chim ở cạn. C. chim chạy, chim bơi và chim bay. D. chim chạy, chim bay. Câu 6. Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì? A. Giữ nhiệt. B. Làm cho cơ thể chim nhẹ. C. Làm cho đầu chim nhẹ. D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng. Câu 7. Thú móng guốc được xếp vào bộ guốc chẵn là: A. Lợn, bò. B. Bò, ngựa. C. Hươu, tê giác. D. Voi, hươu. Câu 8. Hiện tượng thai sinh là hiện tượng có trong lớp: A. bò sát B. lưỡng cư C. chim D. thú Câu 9. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ? A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt. C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa. Câu 10. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ? A. Chuột chù và chuột đồng. B. Chuột chũi và chuột chù. C. Chuột đồng và chuột chũi. D. Sóc bụng xám và chuột nhảy. II. TỰ LUẬN Câu 11 : Tại sao người ta lại xếp thằn lằn, cá sấu, rùa vào lớp bò sát? Câu 12: Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? Câu 13: a. Hãy nêu những ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh? b. Hiện nay lớp thú đang bị giảm sút hết sức nặng nề. Là học sinh lớp 7 em có biện pháp gì để bảo tồn loài động vật này?

3
14 tháng 3 2022

rối quá bn ạ bn tách ra đi

14 tháng 3 2022

1D,2B,3B,4C,5D,6D,7A,8D,9C,10B

23 tháng 3 2022

ếch, giun đất

23 tháng 3 2022

giun đất , ếch đồng