K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2018

Trả lời

1)

- có tất cả 4 khối khí trên bề mặt Trái Đất: +Khối khí nóng

                                                                    +Khối khí lạnh

                                                                    + Khối khí lục địa

                                                                     + Khối khí đại dương

- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

- Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

2) 

*) Đất hay thổ nhưỡng là lớp ngoài cùng của thạch quyển bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của nước, không khí, sinh vật".

*) Các thành phần chính của đất là chất khoáng, nước, không khí, mùn và các loại sinh vật từ vi sinh vật cho đến côn trùng, chân đốt v.v... Thành phần chính của đất được trình bày trong hình sau:

Đất có cấu trúc hình thái rất đặc trưng, xem xét một phẫu diện đất có thể thấy sự phân tầng cấu trúc từ trên xuống dưới như sau:

- Tầng thảm mục và rễ cỏ được phân huỷ ở mức độ khác nhau.

- Tầng mùn thường có mầu thẫm hơn, tập trung các chất hữu cơ và dinh dưỡng của đất.

- Tầng rửa trôi do một phần vật chất bị rửa trôi xuống tầng dưới.

- Tầng tích tụ chứa các chất hoà tan và hạt sét bị rửa trôi từ tầng trên.

- Tầng đá mẹ bị biến đổi ít nhiều nhưng vẫn giữ được cấu tạo của đá.

- Tầng đá gốc chưa bị phong hoá hoặc biến đổi.

Mỗi một loại đất phát sinh trên mỗi loại đá, trong điều kiện thời tiết và khí hậu tương tự nhau đều có cùng một kiểu cấu trúc phẫu diện và độ dày.

Thành phần khoáng của đất bao gồm ba loại chính là khoáng vô cơ, khoáng hữu cơ và chất hữu cơ. Khoáng vô cơ là các mảnh khoáng vật hoặc đá vỡ vụn đã và đang bị phân huỷ thành các khoáng vật thứ sinh. Chất hữu cơ là xác chết của động thực vật đã và đang bị phân huỷ bởi quần thể vi sinh vật trong đất. Khoáng hữu cơ chủ yếu là muối humat do chất hữu cơ sau khi phân huỷ tạo thành. Ngoài các loại trên, nước, không khí, các sinh vật và keo sét tác động tương hỗ với nhau tạo thành một hệ thống tương tác các vòng tuần hoàn của các nguyên tố dinh dưỡng nitơ, phôtpho, v.v...

Các nguyên tố hoá học trong đất tồn tại dưới dạng hợp chất vô cơ, hữu cơ có hàm lượng biến động và phụ thuộc vào quá trình hình thành đất. Thành phần hoá học của đất và đá mẹ ở giai đoạn đầu của quá trình hình thành đất có quan hệ chặt chẽ với nhau. Về sau, thành phần hoá học của đất phụ thuộc nhiều vào sự phát triển của đất, các quá trình hoá, lý, sinh học trong đất và tác động của con người.

Sự hình thành đất là một quá trình lâu dài và phức tạp, có thể chia các quá trình hình thành đất thành ba nhóm: Quá trình phong hoá, quá trình tích luỹ và biến đổi chất hữu cơ trong đất, quá trình di chuyển khoáng chất và vật liệu hữu cơ trong đất. Tham gia vào sự hình thành đất có các yếu tố: Đá gốc, sinh vật, chế độ khí hậu, địa hình, thời gian. Các yếu tố trên tương tác phức tạp với nhau tạo nên sự đa dạng của các loại đất trên bề mặt thạch quyển. Bên cạnh quá trình hình thành đất, địa hình bề mặt trái đất còn chịu sự tác động phức tạp của nhiều hiện tượng tự nhiên khác như động đất, núi lửa, nâng cao và sụt lún bề mặt, tác động của nước mưa, dòng chảy, sóng biển, gió, băng hà và hoạt động của con người.

 
16 tháng 4 2018

có 4 khố khí 

+ Khối khí nóng ,: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp , nhiệt đọ tương đối cao 

+Khối khí lanh :hình thành trên các vùng vĩ độ cao , nhiệt độ tương đối thấp 

+Khối khí đại dương :hình thanh trên các đại duong , có độ ẩm lớn

Khối khí lục địa  hình thành tren các vùng đất liền 

2 tháng 5 2016

các bạn ơi ,trả lời zúp mình đi mà!!!!! NĂN NỈ ĐÓ!!!!!

5 tháng 5 2019

C5 : Tp không khí 

+ Khí ni tơ : 78%

+ Khí ôxi : 21%

+ Hơi nc và các khí khác : 1% 

C6 : 

* Khí hậu nhiệt đới : 

- Giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam ( 23°27' B - 23°27' N )

- Đặc điểm : + Quanh năm có ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít . Lượng nhiệu hấp thụ đc tương đối nhiều nên nóng qua h năm .

+ Gió thường xuyên thổi là gió Tín Phong 

+ Lượng mưa TB năm từ 1000mm - trên 2000mm

*Khí hậu ôn đới : 

- Giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc ( 23°27'B - 66°33' B )

từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam ( 23°27' N - 66°33' N )

- Đặc điểm : + Lượng nhiệt nhận đc TB , các màu thể hiện rất rõ trong năm 

+ Gió thường xuyên thổi là gió Tây ôn đới 

+ Lượng mưa TB năm từ 500 mm - trên 1000mm 

5 tháng 5 2019

C2 : 

- Khi ko khí bốc lên cao , bị lạnh dần , hơi nc sẽ ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ , tạo thành mây . Gặp điều kiện thuận lợi , hơi nc tiếp tục ngưng tụ , làm các hạt nc to dần rồi rơi xuống đất tạo thành mưa 

28 tháng 3 2018

1. Kể tên 5 loại khoáng sản và công dụng của nó?

(TÌM HIỂU)

1. Các loại khoáng sản
a. Khoáng sản
– Khoáng sản: là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng.
– Mỏ khoáng sản: là những nơi tập trung khoáng sản.
b. Phân loại 
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu): than, dầu mỏ, khí đốt.
+ Khoáng sản kim loại: sắt, mangan, đồng, chì, kẽm…
+ Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, apatit, đá vôi…

2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh
– Mỏ nội sinh: Được hình thành do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất do tác động của nội lực.
Ví dụ : đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..
– Mỏ ngoại sinh: Được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng do tác động của ngoại lực.
Ví dụ : than, cao lanh, đá vôi…

TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN

? (trang 49 SGK Địa lý 6) Dựa vào bảng trang 49, em hãy kể tên một số khoáng sản và nêu công dụng của chúng.
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu): than, dầu mỏ, khí đốt…Sử dụng làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất…
+ Khoáng sản kim loại: sắt, mangan, đồng, chì, kẽm…Dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu, từ đó sản xuất ra các loại gang, thép, đồng, chì…
+ Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, apatit, đá vôi…Dùng làm nguyên liệu để sản xuất phân bón, đồ gốm, sứ, làm vật liệu xây dựng…

? (trang 50 SGK Địa lý 6) Tại sao gọi là mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh?
– Mỏ nội sinh: Được hình thành do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất do tác động của nội lực.
Ví dụ : đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..
– Mỏ ngoại sinh: Được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng do tác động của ngoại lực.
Ví dụ : than, cao lanh, đá vôi…

? (trang 50 SGK Địa lý 6) Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản?
– Khoáng sản: là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng.
– Mỏ khoáng sản: là những nơi tập trung khoáng sản.

? (trang 50 SGK Địa lý 6) Hãy trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng.
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu): than, dầu mỏ, khí đốt…Sử dụng làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất…
+ Khoáng sản kim loại: sắt, mangan, đồng, chì, kẽm…Dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu, từ đó sản xuất ra các loại gang, thép, đồng, chì…
+ Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, apatit, đá vôi…Dùng làm nguyên liệu để sản xuất phân bón, đồ gốm, sứ, làm vật liệu xây dựng…

? (trang 50 SGK Địa lý 6) Quá trình hình thành mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh khác nhau như thế nào?
– Mỏ nội sinh: Được hình thành do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất do tác động của nội lực.
Ví dụ : đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..
– Mỏ ngoại sinh: Được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng do tác động của ngoại lực.
Ví dụ : than, cao lanh, đá vôi…

2. Nêu nguyên nhân sinh ra gió?

(TÌM HIỂU SÂU)

Khái niệm: Gió là sự dịch chuyển của các khối khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp hơn. 
Sự chênh lệch càng lớn về khí áp thì sinh ra gió càng mạnh. (ví dụ trong một cơn bão khí áp tại tâm thường rất thấp trong khi khí áp xung quanh ở mức bình thường khoảng 1013 milibar nên tạo gió rất mạnh). 
Gió tín phong thực chất là sự chuyển dịch của không khí từ vùng áp cao chí tuyến về vùng hạ áp xích đạo nên đáng lẽ phải có hướng bắc (ở bán cầu bắc) và hường nam (ở bán cầu nam) nhưng do chịu tác dụng của lực tự quay của trái đất Coriolis nên chuyển thành đông bắc (bán cầu bắc) và đông nam (ở bán cầu nam). Gió tây ôn đới cũng tương tự như gió tín phong chỉ khác là thổi từ vùng cao áp chí tuyến về vùng hạ áp tại vòng cực. 
Khí áp thấp nếu dưới 1013,25 milibar (đây là quy ước trong ngành khí tượng khác với SGK là 1010 mb) khí áp cao thì ngược lại. 
Còn các vành đai như thế nào nhìn vào sách có lẽ bạn có thể mô tả được. 
Người ta phân gió thành 13 cấp từ cấp 0 đến 12. Nhưng hiện nay do sức mạnh của các cơn bão thường rất lớn nên người ta đã tính đến cấp 17 thậm chí cao hơn nữa. 
Nếu một xoáy thuận nhiệt đới (hay các vùng áp thấp trên biển) xuất hiện gió cấp 6 - 7 người ta gọi là áp thấp nhiệt đới. Từ cấp 8 (tức v>=62 km/h) đến cấp 11 (tối đa cấp 11 là 117 km/h) người ta quy ước là bão nhiệt đới. còn Từ 118km/h trở nên gọi là cuồng phong hay "typhoon" trong tiếng Anh. 

3. Tại sao có khí áp?

(TRẢ LỜI CHỐT)

- Khí áp có vì: Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Vì khí quyển rất dày nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khí áp 

4. Trình bày sự giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu?

(TRẢ LỜI CHỐT)

Giống nhau: Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa,...).

Khác nhau: Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó (vd thời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh), còn khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền (vd khí hậu nhiệt đới gió mùa).

5. Vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí?

(TÌM HIỂU)

1. Thành phần của không khí
– Thành phần của không khí gồm:
+ Khí nitơ: 78%
+ Khí ôxi: 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
– Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng mây, mưa…

2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển)
Các tầng khí quyển:
– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
– Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
– Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.

3. Các khối khí
Các khối khí luôn luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua. Di chuyển đến đâu lại chịu ảnh hưởng của bề mặt nơi đó làm tính chất ban đầu bị thay đổi (biến tính)
– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao
– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp
– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn
– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN

? (trang 52 SGK Địa lý 6) Dựa vào biểu đồ hình 45 (trang 52 SGK Địa lý 6), cho biết:
+ Các thành phần của không khí.
+ Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Thành phần của không khí gồm:
+ Khí nitơ: 78%
+ Khí ôxi: 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%

? (trang 52 SGK Địa lý 6) Quan sát hình 46 (trang 53 SGK Địa lý 6), hãy cho biết:
+ Lớp vỏ khí gồm những tầng nào?
+ Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng gì?
– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
– Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng Đối lưu.

? (trang 53 SGK Địa lý 6) Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng gì?
Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng Bình lưu.

? (trang 53 SGK Địa lý 6) Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.
– Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.
– Bảo về cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.
– Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại…

? (trang 54 SGK Địa lý 6) Dựa vào bảng các khối khí, cho biết:
+ Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại.
+ Khối khí đại dương và khối khí lục địa hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại.
– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao
– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp
– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn
– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

? (trang 54 SGK Địa lý 6) Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm tầng đối lưu.
– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

? (trang 54 SGK Địa lý 6) Dựa vào đâu có sự phân ra: các khối khí nóng, lạnh và các khối khí đại dương, lục địa?
– Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.
– Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.

? (trang 54 SGK Địa lý 6) Khi nào khối khí bị biến tính?
– Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua. 
– Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.

XONG....

28 tháng 3 2018

cảm ơn bạn nhiều nha!!!

20 tháng 10 2019

ĐI MN ƠI

20 tháng 10 2019

búa thì mkko biét dùng

cung tên cũng ko biết bắn 

đần thì ko biết gẩy

nên chon niêu cơm vì ai cũng biết ăn cơm . em sẽ ư=ăn suốt cả cuộc đời hoặc cầm ra lớp thách bọn nó ăn hết niêu cơm.nếu đứa nào ko ăn hết thìnphải nộp cho em 50k để mua tà tua

háhá

( ĐừNg Ai ChỬi Mk NhE/ ViẾt ChO vUi ThÔi

Đề bài: Tả về ngày Tết ở quê em.

Bài làm

Có lẽ những ngày giáp Tết đối với rất nhiều đứa trẻ xóm chợ là những ngày mà chúng tìm thấy niềm vui và sự thích thú. Nhưng những ngày Tết lại là điều mà chúng mong đợi hơn bao giờ hết. Ngày Tết quê em, ngày Tết ở một khu chợ thực sự ý nghĩa và là điều đáng nhớ để bắt đầu một năm mới.

Mùa xuân đến, Tết đã gõ của mọi nhà, niềm vui nhân đôi, hạnh phúc bội phần. Trẻ con chờ mong ngày Tết còn nhiều hơn là người lớn. Người lớn bảo Tết vui vẻ nhưng có nhiều điều phải lo toan hơn, sắm sửa nhiều thứ hơn và tốn nhiều tiền hơn. Nhưng trẻ con không quan tâm điều đó, vì Tết là dip để chúng em có thêm nhiều quần áo mới, được nhận lì xì, quà bánh ăn không hết và không phải học bài. Có lẽ đó là điều đứa trẻ nào cũng thích thú.

Em không biết ngày Tết ở những nơi khác như thế nào nhưng ngày Tết ở quê em luôn tràn đầy tiếng cười và lời chúc phúc cho nhau một năm mới an lành, phát tài phát lộc.

Trên những con đường nhỏ còn bốc mùi sỏi đá, đám cỏ phủ kín lối đã được thôn xóm cắt tỉa rất sạch sẽ. Vì ở xóm em cứ chiều 30 Tết mọi nhà lại rủ nhau đi quét dọn đường làng ngõ xóm để chuẩn bị đón Tết. Ai cũng háo hức và chăm chỉ, không ai tị nạnh ai, mọi người làm việc hăng say, nhiệt tình. Đám con nít tíu ta tíu tít không ngớ, cứ đòi giành phần ba mẹ để làm, nhưng làm được một lúc là chán, là bỏ đó đi chơi. Những lá cờ Tổ quốc được treo cao trên mái ngói đỏ tươi, bay phấp phới giữa bầu trời tạo nên không khí vui tươi, phấn khởi.

Có lẽ mùa xuân khiến cho không khí của mọi nhà trở nên ấm áp và an lành. Mặc dù thời tiết vẫn còn lạnh, sương đầu ngày còn lảng bảng bám kím trên cành cây nhưng nụ cười của mọi người luôn ở trên môi.

Ngày Tết, trẻ con háo hức, lựa chọn quần áo đẹp và mới nhất để mặc, để đi chơi, để chúc thọ ông bà. Đứa trẻ nào cũng kiếm cái áo có túi thật to và rộng để đựng bánh kẹo và tiền lì xì. Đó cũng là điều mà em mong đợi trong suốt những ngày Tết.

3 tháng 2 2018

Hàng năm mỗi dịp tết đến xuân về quê hương tôi lại nhộn nhịp, từng bừng. Mọi nhà, mọi người đều hân hoan trong không khí đón tết, đón mùa xuân mới. Mùa của sự sinh sôi nảy nở, mùa mang lại sức sống cho muôn loài.

Trong một năm có lẽ mùa xuân là mùa đẹp nhất, sau một mùa đông khô cằn lạnh giá, cái không khí ấm áp, với hơi ẩm của nó như tiếp them sức mạnh cho muôn loài. Bầu trời trong xanh, cao vời vợi. Trong không khí khắp nơi lan tỏa mùi hương hoa ngào ngạt và những loài hoa thi nhau phô sắc. Cả xóm em cũng tưng bừng trong không khí vui vẻ đó. Từng ngôi nhà với mái ngói đỏ tươi như được cởi bỏ cái áo cũ kỹ của những năm trước mà khóa trên mình chiếc áo đẹp của năm mới. Những cây ăn quả to cao, hay lắc lư cái đầu, ngày thường rất trầm tư thì hôm nay vui vẻ, luôn nở nụ cười giỡn đùa cùng nàng tiên mùa xuân vậy. Những cây hồng nhung trong vườn cũng rộng ràng khoe sắc. Cánh hồng mịn màng, đỏ thắm đầy vẻ kiêu hãnh và như rất biết ơn nàng tiên mùa xuân đã làm cho nó đẹp hơn. Con đường làng được khoác bộ áo mới sạch sẽ, mát mẻ. Ở trên cao ngang hai bên đường có treo khẩu hiệu: "Chúc mừng năm mới".

Ngày tết đã đến, mỗi gia đình, ai nấy đều tất bật chuẩn bị bữa cơm tất niên để chào năm cũ và bữa cơm cúng chào năm mới. Thế rồi, mọi người quây quần bên mâm cơm ấm cúng với những lời chúc tốt đẹp. Gia đình em cũng vậy, các anh chi đi làm ăn xa cũng trở về đón tết cùng gia đình, cả nhà sum họp bên nhau hạnh phúc. Mọi người cười nói vui vẻ chúc nhau một năm mới có nhiều niềm vui, hạnh phúc và mọi điều may mắn. Tiếng cười vang khắp xóm, tràn ngập niềm yêu thương. Rồi mọi người diện những bộ đồ quần áo đẹp nhất để đi chúc Tết. Bác Tiếp là người sang xông đất nhà em. Bác chúc gia đình em nắm mới sức khỏe, làm ăn thuận lợi. Mấy đứa cháu bác dẫn theo ríu rít vui mừng vì được tiền mừng tuổi, chốc chốc chúng lại mang ra đếm. Những người trong xóm đã bắt đầu đi chúc Tết lẫn nhau, mong một năm mới "an khang - thịnh vượng!". Đường xóm đông đúc người qua lại, mọi người gặp nhau đều chúc nhau những lời chúc tốt đẹp. Trẻ con xúng sính trong những bộ quần áo đi theo người lớn chúc tết. Nhà nào cũng ngát mùi hương thơm cũng như mùi thơm của những món ăn nghi ngút.

Ngày tết diễn ra thật vui nhộn và ấm cúng, sang năm mới mọi nhà chắc sẽ gặt hái được nhiều thành công, thuận lợi trong cuộc sống. Dù đi đến đâu hay bạn mải công việc gì mọi người xa quê đều trở về quê để hưởng không khí tết thuận lợi của quê mình.

12 tháng 3 2019

hơi nước nhiều khi không khí nóng ,còn ít kkhi không khí lạnh

12 tháng 3 2019

Hơi nước cọ xát vs ko khí tạo ra nguồn điện