K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2021

a. \(\sqrt{-2x+3}\)       

ĐKXĐ: x < 0

b. \(\sqrt{\dfrac{2}{x^2}}\)

ĐKXĐ: x \(\ne\) 0

c. \(\sqrt{\dfrac{4}{x+3}}\)

ĐKXĐ: x > -3

d. \(\sqrt{\dfrac{-5}{x^2+6}}\)

ĐKXĐ: x vô nghiệm 

 

2 tháng 9 2021

4. a. x2 - 7

= x2 - \(\left(\sqrt{7}\right)^2\)

\(\left(x-\sqrt{7}\right)\left(x+\sqrt{7}\right)\)

b. x2 - \(2\sqrt{2}x\) + 2

= x2 - \(2\sqrt{2}x\) + \(\left(\sqrt{2}\right)^2\)

= (x - \(\sqrt{2}\))2

c. x2 + \(2\sqrt{13}x\) + 13

= x2 + \(2\sqrt{13}x\) + \(\left(\sqrt{13}\right)^2\)

\(\left(x+\sqrt{13}\right)^2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 8 2021

Bài 2:

a. Áp dụng định lý Pitago:

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5$ (cm)

$AH=\frac{2S_{ABC}}{BC}=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3.4}{5}=2,4$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{3^2-2,4^2}=1,8$ (cm)

$CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{4^2-2,4^2}=3,2$ (cm)

b.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:

$AH^2=BH.CH=9.16$

$\Rightarrow AH=12$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{12^2+9^2}=15$ (cm)

$AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20$ (cm)

$BC=BH+CH=9+16=25$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 8 2021

Bài 3:

Vì $AB:AC=3:4$ nên đặt $AB=3a; AC=4a$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:
$15=BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{(3a)^2+(4a)^2}=5a$

$\Rightarrow a=3$ (cm)

$AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3a.4a}{5a}=2,4a$ (cm)

$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{(3a)^2-(2,4a)^2}=1,8a=1,8.3=5,4$ (cm)

$CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{(4a)^2-(2,4a)^2}=3,2a=3,2.3=9,6$ (cm)

 

7 tháng 6 2018

11x^2-490x-3000=0

<=> 11x^2+60x-550x-3000=0

<=> 11x(x-50)-60(x-50)=0

<=> (x-50)(11x-60)=0

<=> x=50 hoặc x=60/11

20 tháng 8 2021

a) \(\sqrt{2x-3}=3\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x-3}\right)^2=3^2\Leftrightarrow2x-3=9\Leftrightarrow2x=3+9=12\Leftrightarrow x=12:2=6\)

20 tháng 8 2021

thiếu Đkxđ nha bạn

 

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

2 tháng 11 2017

111+222=333

tham khảo nhé

:v

2 tháng 11 2017

111+222=333 ( mk ko có gọi bn =bố đâu nhé đừng nhận vơ)

a: \(x^2-7=\left(x-\sqrt{7}\right)\left(x+\sqrt{7}\right)\)

b: \(x^2-2x\sqrt{2}+2=\left(x-\sqrt{2}\right)^2\)

c: \(x^2+2x\sqrt{13}+13=\left(x+\sqrt{13}\right)^2\)

20 tháng 8 2017

kick đi

20 tháng 8 2017

k mik đi

bài nào

2 tháng 4 2016

1. Cho (a;b) là nghiệm của hệ  .
Khi đó a+b= ?
Đáp án: a+b=0
2. Tam giác ABC có AB=6cm, AC=10cm, đường cao AH=3cm.
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC = ?
3. Cho x,y thỏa mãn .
Giá trị của = ?
Đáp án: 
4. Cho tứ giác ABCD thay đổi, luôn nội tiếp (O;cm) và có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại I sao cho IO=1cm.
Diện tích tam giác ICD đạt GT lớn nhất là ?
5. Tập hợp các GT của x để  là bình phương của 1 số nguyên tố.
Đáp án: 5;13
6. Cho (O;R), đường kính AB, C  (O) (C khác A và B). Lấy D trên dây BC, tia AD cắt cung nhỏ BC tại E, hai tia AC và BE cắt nhau tại F. Biết DF=R.
tan=?
Đáp án: tan=2
7. Cho PT  (1).
Gọi (;), ... , (;) là tất cả nghiệm nguyên của (1).
Tổng ++ ... +=?
Đáp án: ++ ... +=0
8. Tổng bình phương các nghiệm của PT 
9. Cho hệ 
Để Hệ có đúng 1 nghiệm thì a=?
Đáp án: a=4
10. Cho A là số chính phương gồm 4 cs (chữ số).
Nếu thêm 1 đv vào cs hàng nghìn, thêm 3 đv vào cs hàng trăm, thêm 5 đv vào cs hàng chục, thêm 3 đv vào cs hàng đv, ta vẫn được 1 số chính phương thì A=?
Đáp án: A=3136
11. Tìm số nguyên tố  sao cho  vừa là tổng, vừa là hiệu của 2 số nguyên tố.
Đáp án: 
12. Cho (O;6cm) và cung AB có sđ là . (A;6cm) cắt cung AB tại C. Gọi (M;r) là đường tròn tiếp xúc với cung AB của (O), cung OC của (A) và đoạn OB. Chu vi (M;r) xấp xỉ bằng ...?
13. Cho .
Vậy 
14. Cho .
Với x,y,z>0 thỏa mãn  thì 
Đáp án:  
15. Số nghiệm không nguyên của PT:
 là ...?
16. Có bao nhiêu cặp số  khác 0 thỏa mãn ?
17. Cho PT .
Biết  là nghiệm của PT trên thì 
18. Cho .Tính giá trị của 
Đáp án: 
19. Cho  là các số thỏa mãn hệ .
Tích 
Đáp án: 
20.

2 tháng 4 2016

1. Cho (a;b) là nghiệm của hệ  .
Khi đó a+b= ?
Đáp án: a+b=0
2. Tam giác ABC có AB=6cm, AC=10cm, đường cao AH=3cm.
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC = ?
3. Cho x,y thỏa mãn .
Giá trị của = ?
Đáp án: 
4. Cho tứ giác ABCD thay đổi, luôn nội tiếp (O;cm) và có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại I sao cho IO=1cm.
Diện tích tam giác ICD đạt GT lớn nhất là ?
5. Tập hợp các GT của x để  là bình phương của 1 số nguyên tố.
Đáp án: 5;13
6. Cho (O;R), đường kính AB, C  (O) (C khác A và B). Lấy D trên dây BC, tia AD cắt cung nhỏ BC tại E, hai tia AC và BE cắt nhau tại F. Biết DF=R.
tan=?
Đáp án: tan=2
7. Cho PT  (1).
Gọi (;), ... , (;) là tất cả nghiệm nguyên của (1).
Tổng ++ ... +=?
Đáp án: ++ ... +=0
8. Tổng bình phương các nghiệm của PT 
9. Cho hệ 
Để Hệ có đúng 1 nghiệm thì a=?
Đáp án: a=4
10. Cho A là số chính phương gồm 4 cs (chữ số).
Nếu thêm 1 đv vào cs hàng nghìn, thêm 3 đv vào cs hàng trăm, thêm 5 đv vào cs hàng chục, thêm 3 đv vào cs hàng đv, ta vẫn được 1 số chính phương thì A=?
Đáp án: A=3136
11. Tìm số nguyên tố  sao cho  vừa là tổng, vừa là hiệu của 2 số nguyên tố.
Đáp án: 
12. Cho (O;6cm) và cung AB có sđ là . (A;6cm) cắt cung AB tại C. Gọi (M;r) là đường tròn tiếp xúc với cung AB của (O), cung OC của (A) và đoạn OB. Chu vi (M;r) xấp xỉ bằng ...?
13. Cho .
Vậy 
14. Cho .
Với x,y,z>0 thỏa mãn  thì 
Đáp án:  
15. Số nghiệm không nguyên của PT:
 là ...?
16. Có bao nhiêu cặp số  khác 0 thỏa mãn ?
17. Cho PT .
Biết  là nghiệm của PT trên thì 
18. Cho .Tính giá trị của 
Đáp án: 
19. Cho  là các số thỏa mãn hệ .
Tích 
Đáp án: 
20.

5 tháng 8 2016

PT : \(\sqrt{x^3-5}-\sqrt[3]{x^3+8}=1\) ( ĐKXĐ : \(x\ge\sqrt[3]{5}\))

\(\Leftrightarrow x^3+8=\left(\sqrt{x^3-5}-1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x^3+8=\left(\sqrt{x^3-5}\right)^3-3.\left(x^3-5\right)+3\sqrt{x^3-5}-1\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^3-5}\right)^3-4\left(x^3-5\right)+3\sqrt{x^3-5}-14=0\)

Đặt \(y=\sqrt{x^3-5},y\ge0\), pt trở thành \(y^3-4y^2+3y-14=0\)

Tới đây bạn tự giải !

6 tháng 8 2016

\(a=\sqrt{x^3-5};\text{ }b=\sqrt[3]{x^3+8}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-b=1\\b^3-a^2=x^3+8-\left(x^3-5\right)=13\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b+1\\b^3-\left(b+1\right)^2=13\text{ (1)}\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow b^3-b^2-2b-14=0\)

Nghiệm xấu rồi.