K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2022

Câu 1: Lý Thái Tổ

Câu 2: Mông Nguyên

Câu 3: Lý Chiêu Hoàng

Câu 5:B

Câu 8: Hà Đê Sứ

( những câu còn lại ko biết )

13 tháng 4 2022

mờ

#Em hãy đánh giá công lao của Quang Trung trong công cuộc chống ngoại xâm Nội phản Và quá trình xây dựng đất nước. Giúp em với ạ em cảm ơn 

10 tháng 12 2021

Tk:

Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên. - Đánh bại quân xâm lược hung tàn, bảo vệ nền độc lập. - Khẳng định lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước của dân tộc ta. ... - Ngăn chặn ý đồ của nhà Nguyên trong việc xâm lược các nước khác.

10 tháng 12 2021

Tham khảo

Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên. - Đánh bại quân xâm lược hung tàn, bảo vệ nền độc lập. - Khẳng định lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước của dân tộc ta. ... - Ngăn chặn ý đồ của nhà Nguyên trong việc xâm lược các nước khác.

C2: 

Diễn biến trận Rạch Gầm - Xoài Mút:

- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định, đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút (Châu Thành - Tiền Giang) làm trận địa quyết chiến.

- Bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thuỷ binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.

- Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.

Nguyên nhân thắng lợi:

Nguyễn Ánh sang cầu cứu quân Xiêm

Ý nghĩa lịch sử

- Đây là 1 trong những trận thủy chiến lớn của dân tộc ta.

- Chiến thắng này đã đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên 1 trình độ mới.

C3:

Đàng Ngoài (Bắc Hà ) sa sút , nhân dân đói khổ.
Đàng Trong ( Nam Hà) : còn đang phát triển:

-Đất đai màu mỡ khí hậu thuận lợi , nhà nước tổ chức khai hoang nên diện tích canh tác mở rộng, làng xóm mọc lên đông đúc, nhiều trấn mới thành lập như Trấn Biên và Phiên Trấn.

-1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh Trấn Biên ( Đồng Nai,Bà Rịa, Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) và Dinh Phiên Trấn ( tp Hồ Chí Minh, Long An , Tây Ninh)

-Hình thành giai cấp địa chủ mới, chiếm đoạt ruộng đất nhưng chưa có phong trào nông dân do nông nghiệp còn đang phát triển.

C4:

Sau chiến thắng ngoại xâm Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng đất nước, đóng đô ở Phú Xuân.

-  Nông nghiệp:

          +   Ban hành chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.

          +   Giảm tô thuế.

-  Công thương nghiệp.

          +   Giảm thuế.

          +   Mở cửa ải thông thương chợ búa.

-  Văn hóa, giáo dục.

          +   Ban chiếu lập học.

          +   Dùng chữ nôm làm chữ viết chính thức.

          +   Lập Viện sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm làm tài liệu học tập

          +   Khuyến khích mở trường học

C5:

Thời kỳ cầm quyền của nhà Lý (1009-1225) và nhà Trần (1226-1400) là hai triều đại thịnh vượng nhất trong lịch sử Việt Nam từ trước đến nay.

Vì:

+ Triều đình hai thời Lý -Trần đã nhìn thấy được những điểm chung của tâm lý người dân để đưa ra chiến lược phát triển dài hạn đúng đắn cho quốc gia.

+ Đoàn kết để trị thủy và chống giặc ngoại xâm.

+ Trong chính sách đất đai, nhà Trần phong đất cho các quý tộc, công thần, giới tăng lữ. Giới này do được cát cứ ở các vùng, được hưởng lợi trên mảnh đất của mình, nên họ chú tâm phát triển sản xuất hàng hóa. Của cải làm ra càng nhiều thì mạng lưới giao thương càng lớn, từ đó thuế thu về cho triều đình cũng càng nhiều.

+ Về thủ công nghiệp, hai thời Lý - Trần có chính sách ưu tiên nên các xưởng thủ công phát triển rất mạnh. Các mỏ khoán sản được giao cho các tù trưởng khai thác rồi thu thuế bằng sản vật. Nhà nước chỉ quản lý xưởng đúc tiền, vũ khí và những vật dụng quan trọng cho triều đình.

+ Các phường nghề được phát triển tự do, các thợ thủ công được nâng cao tay nghề do học được kĩ thuật từ Trung Hoa, Chăm-pa, nên sản phẩm hàng hóa dồi dào, giao thương phát triển. Triều đình liên tục được tăng ngân quỹ nhờ thu thuế.

+ Pháp luật trong hai thời Lý - Trần cũng được phát triển khá hoàn thiện. Thời Lý đưa ra được bộ luật Hình Thư, bộ luật đầu tiên của nước ta, với những quy định khá văn minh, như người phạm tội có thể chuộc tội bằng cách nộp tiền hay ruộng, cấm giết gia súc (trâu, bò, ngựa) vì làm giảm sức sản xuất…

=> Thời đại Lý - Trần là hai thời kỳ hưng thịnh nhất trong lịch sử nước ta. Kinh tế, văn hóa, tôn giáo phát triển. Pháp luật hoàn thiện. Chính trị, xã hội ổn định. Quân đội vững mạnh, thiện chiến, đoàn kết một lòng, ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông

21 tháng 11 2021

Việc nhà Tống xúi giục vua Chăm - pa đánh lên từ phía Nam là 1 chủ trương của nhà Tống nhằm dễ dàng xâm lược Đại Việt.

21 tháng 11 2021

Tham khảo: Làm suy yếu lực lượng của Cham-pa và lực lượng của Đại Việt đồng thời phá vỡ quan hệ Đại Việt-Cham – pa.

31 tháng 10 2021

Tham khảo:

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

23 tháng 11 2021

xin lỗi nha huhuhu !

mình ko bít bài này !

xin lũi bn nhìu

28 tháng 10 2016

* Pháp luật: Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật hình thư qui định rõ về việc: bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trong tài sản của người dân và của công, cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Người phạm tội bị trừng trị.

* Quân đội gồm cấm quân thủy và quân bộ

- Các vũ khí: dao, dáo, mác, kiếm, máy bắn đá, nỏ, cung,....

- Trong quân đội chia làm hai loại: cấm quân và quân địa phương.

- Thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại, cũng cố tinh thần đoàn kết dân tộc.

- Giữ vững quan hệ ngoại giao với Tống và Chăm-pa.

- Cương quyết bảo vệ lãnh thổ.

28 tháng 10 2016
  • luật pháp:ban hành bộ luật hình thư:

-nội dung:bảo vệ quyền lợi nhà vua,cung điện và tài sản nhân dân.

  • quân đội:gồm 2 bộ phận(cấm quân và quân địa phương)

-thi hành chính sách"ngụ binh ư nông"

-gồm các binh chủng:bộ binh,thủy binh,kị binh,tượng binh

-vũ khí:giáo mác,đao kiếm,cung nỏ,máy bắn đá...