K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2017

Giải:

Thể tích của đồng là:

\(V_1=\frac{m_1}{D_1}=\frac{17,8}{8900}=0,002\left(m^3\right)\)

Thể tích của kẽm là:

\(V_2=\frac{m_2}{D_2}=\frac{35,5}{7100}=0,005\left(m^3\right)\)

Khối lượng riêng của hợp kim là:

\(D=\frac{m_1+m_2}{V_1+V_2}=\frac{17,8+35,5}{0,002+0,005}\approx7614,3\)\((kg/m^3)\)

Kết quả lấy phần nguyên: \(7614,3\approx7614\)\((kg/m^3)\)

7 tháng 3 2017

7614Kg/m^3

20 tháng 4 2017

1.Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Ví dụ1

lỏng: khi đun nước, nếu đổ đầy nước vào ấm thì khi nhiệt độ tăng nước sẽ tràn ra làm tắt lửa.
rắn: người ta lợp mái tôn hình công vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra vì nhiệt. người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt.
khí: không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu không sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên. mùa hè, ko nên bơm xe quá căng vì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp.

ví dụ 2

Sự nóng chảy: que kem lạnh để ngoài trời 1 lúc sau tan chảy thành nước Sự đông đặc: ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly bị đông lại. Sự bay hơi: vào mùa hè, nước ở các ao, hồ cạn dần. Sự ngưng tụ: hơi nước trong các đám mây ngưng tụ lại và tạo thành mưa.
23 tháng 4 2017

Cảm ơn bạn nhiều!!! Xin lỗi vì đã cảm ơn muộn :-)

16 tháng 5 2016

Hơ nóng cổ lọ

16 tháng 5 2016

.Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh,nút bị kẹt ta phải mở bằng cách nung nóng phần cổ của lọ thủy tinh?

11 tháng 6 2016

F = 500 N

29 tháng 6 2016

F = 250N.

Ta có : 

Vật có khối lượng 50kg có  trọng lượng F = 500N. Khi kéo vật này lên theo phương thẳng đứng thì lực cần dùng là 500N.

Nhưng vì sử dụng ròng rọc động nên lực dùng để kéo giảm một nửa và bằng : 500/2 = 250N

11 tháng 7 2017

thông tin về khí nhẹ nhất Hidro

Khí nhẹ nhất là khí Hidro. Khối
lượng riêng của nó chỉ bằng
1/14,5 của không khí. Năm 1783
lợi dụng tính chất này của hidro
người ta đã thả vào không trung
quả khí cầu bơm đầy khí hidro
và có mang theo các dụng cụ đo
lường. Ngày nay người ta vẫn
dùng những khí cầu có chứa
hidro hoặc hỗn hợp của hidro
và heli để nghiên cứu khoa học
và vận tải.
Khí nặng nhất, ở dạng đơn chất
là khí rađon, khối lượng riêng
của nó gấp 111 lần khí hidro.

13 tháng 7 2017

reng reng , câu trả lời chính xác cho 1 like.

13 tháng 2 2018

Câu 1: Đun nóng chiếc còng bằng sắt, làm cho còng nóng lên, nở ra, thể tích tăng nhờ đó tách quả cầu ra khỏi còng

Câu 2: Nếu đổ đầy ấm, khi đun nước sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng tràn ra ngoài

Câu 3: Ở nhiệt độ thấp nhất của nước thì nước có trọng lượng riêng lớn nhất. Vì nhiệt độ càng thấp, nước lạnh đi, co lại, thể tích giảm (trong đó khối lượng không đổi) nên khối lượng riêng càng lớn, mà theo công thức d = 10D thì trọng lượng riêng cũng sẽ càng lớn, vì vậy ở nhiệt độ thấp nhất nước có trọng lượng riêng lớn nhất

(Còn nhiệt độ thấp nhất của nc là bn t ko rõ nx, xl bn nha)

Bình B còn ít nước nhất

1 tháng 5 2021

Bình B

17 tháng 2 2016

bản tin thời tiết đo nhiệt độ ngoài trời vì nhiệt đô trong nhà có thể thay đổi do một số vật dụng ( quạt, điều hòa,..) hay do hướng nhà ở.

      Khi đo nhiệt độ ko khí thời tiết cột đo khí phải cách mặt đất ít nhất 2m vì ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất ,mặt đất bức xa lên sức nóng lên nên nếu để nhiệt kế ở gần mặt đất thì ko thể đo được nhiệt đô ko khí. phải để nhiệt kế trong bóng râm vì để ngoài nắng thì nhiệt kế đo được sức nóng của mặt trời mà thôi.