K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

lên googel mà tra

27 tháng 9 2021

Có 3 loại sách ,sách nào vậy bạn

22 tháng 7 2021

Trả lời:

Gọi 4 số tự nhiên phải tìm là a,b,c,d 

Ta có: \(\frac{1}{a^2}\)+ \(\frac{1}{b^2}\)\(\frac{1}{c^2}\)\(\frac{1}{d^2}\)= 1

Trong 4 số a,b,c,d ko có số nào bằng 1, ko có số nào lớn hơn hoặc bằng 3

\(\Rightarrow\)Cả 4 số đều bằng 2

Chúc bn học tốt 

24 tháng 7 2021

Ukm bn, bn bè phải giúp đỡ nhau lúc khó khăn mà, và mik cũng cảm ơn bn đã k cho mik ạ

Bài 2:

n) Ta có: \(N=\dfrac{4}{2\cdot4}+\dfrac{4}{4\cdot6}+\dfrac{4}{6\cdot8}+...+\dfrac{4}{2014\cdot2016}\)

\(=2\left(\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot6}+\dfrac{2}{6\cdot8}+...+\dfrac{2}{2014\cdot2016}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{2014}-\dfrac{1}{2016}\right)\)

\(=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2016}\right)\)

\(=2\cdot\dfrac{1007}{2016}=\dfrac{1007}{1008}\)

o) Ta có: \(\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{54}+\dfrac{1}{108}+...+\dfrac{1}{990}\)

\(=\dfrac{1}{3\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot12}+...+\dfrac{1}{30\cdot33}\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{3\cdot6}+\dfrac{3}{6\cdot9}+\dfrac{3}{9\cdot12}+...+\dfrac{3}{30\cdot33}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{30}-\dfrac{1}{33}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{33}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{10}{33}=\dfrac{10}{99}\)

a) Ta có: \(\left(6\dfrac{4}{9}+3\dfrac{7}{11}\right)-4\dfrac{4}{9}\)

\(=\dfrac{58}{9}+\dfrac{40}{11}-\dfrac{40}{9}\)

\(=2+\dfrac{40}{11}=\dfrac{62}{11}\)

Bài 2:

b) Ta có: \(10\dfrac{1}{5}-5\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{60}{11}+3:15\%\)

\(=\dfrac{51}{5}-\dfrac{11}{2}\cdot\dfrac{60}{11}+3:\dfrac{3}{20}\)

\(=\dfrac{51}{5}-30+20\)

\(=\dfrac{51}{5}-10=\dfrac{1}{5}\)

c) Ta có: \(\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot9}+...+\dfrac{2}{97\cdot99}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{99}\)

\(=\dfrac{32}{99}\)

8 tháng 1 2017

1000 !  .( 456 . 789789 - 789 . 456456 ) 

= 1000 ! x ( 456 x 789 x 1001 - 789 x 456 x 1001 ) 

= 1000 ! x 0 = 0

8 tháng 1 2017

1000 !  .( 456 . 789789 - 789 . 456456 ) 

= 1000 ! x ( 456 x 789 x 1001 - 789 x 456 x 1001 ) 

= 1000 ! x 0 = 0

13 tháng 5 2016

Đầu tiên là nhân 3 với A, sau đó lấy 3A - A = 2A = 1 - 1/38 = 6560/6561. Sau đó tìm A bằng cách lấy 2A chia cho 2 bằng A hay (6560/6561) : 2 = 3280/6561

      Bây giờ thì cậu hiểu rùi ha. tic đúng giùm mk nha

13 tháng 5 2016

xin lỗi đề bài bạn có chút sai sai vì nhân 1/ 38 với 3 phải là 1 / 37 chứ đúng ko

1 tháng 9 2018

16.Bài giải:

a) x – 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7 khi x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0. Vậy C = N.

d) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0 nên không có số x nào để x . 0 = 3.

Vậy D = Φ

17.Bài giải:

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.

Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ

19.Bài giải:

Ta có:

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

Như vậy B ⊂ A

21.Bài giải:

Số phần tử của tập hợp B là 99 – 10 + 1 = 90.

22.Bài giải:

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}

b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}

d) B = {25; 27; 29; 31}

23.Bài giải:

Số phần tử của tập hợp D là (99 – 21) : 2 + 1 = 40.

Số phần tử của tập hợp E là 33.

Kb với mình đi!!

1 tháng 9 2018

16

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập  hợp A có 1 phần tử

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ

Nên tập hợp D không có phần tử nào.

17

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số tự nhiên liên tiếp nhau 5 và 6 không có số tự nhiên nào nên B = Φ. Tập hợp B không có phần tử nào.

19

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

Vậy: B  ⊂ A

21

Số phần tử của tập hợp B là 99 - 10 + 1 = 90 (phần tử)

22

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}               b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}                  d) B = {25; 27; 29; 31}

23

D = {21; 23; 25;... ; 99}

Số phần tử của tập hợp D là (99 - 21) : 2 + 1 = 40.

    E = {32; 34; 36; ...; 96}

Số phần tử của tập hợp E là (96 - 32) : 2 + 1 = 33.

kb rùi

16 tháng 4 2020

nhanh nhé mọi người