K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2018

Trật tự các luận điểm được sắp xếp hợp lý trong sự thể hiện tư tưởng của tác giả: khao khát tự do.

+ Cả đời Ru-xô theo quan điểm đấu tranh cho tự do.

+ Do hoàn cảnh từ nhỏ Ru- xô bị đánh đập, đi ở để kiếm ăn, không được học hành nên ông luôn khao khát được tìm hiểu tri thức.

+ Ông tự nỗ lực học tập, trau dồi hiểu biết qua sách vở và cuộc sống.

→ Chủ đề về tích góp kiến thức, trau dồi vốn hiểu biết, tri thức về cuộc sống được ông đề cập tới tiếp sau về chủ đề tự do.

mình không bk đng 0 nhen

21 tháng 3 2018

D.

Đối với Ru-xô, tự do là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Ông luôn khao khát tự do. Ông cảm thấy tự do quý giá như thế nào từ khi còn nhỏ tuổi bị chủ xưởng chửi mắng, đánh đập rồi lại phải đi ở cho người ta để kiếm ăn (dẫn chứng lấy ở mục Những điều cần lưu ý). Suốt đời ông lại đấu tranh cho tự do chống lại chế độ phong kiến (dẫn chứng lấy ở mục Những điều cần lưu ý).
- Ru-xô lại là người thuở nhỏ hấu như không được học hành. Ông rất khao khát kiến thức, cả đời ông phải nỗ lực tự học. Có lẽ vì thế nên lập luạn trau dồi vốn tri thức, không phải trong sách vở mà từ thực tiễn sinh động của thiên nhiên được ông xếp ở vị trí thứ hai trong số các lợi ích của đi bộ ngao du.
24 tháng 3 2018

1)đi bộ ngao du giúp ta tùy thích quan sát ,học hỏi do vậy mà mở rộng tầm hiểu biết ,khoaer khoắn về thể chất và khoan khoái về tih thần

2)nói ru xô là ......vì:

từ nhỏ phải làm việc,mất tự do

yêu thiên nhiên thích khám quá

phòng thí nghiệm chính là thiên nhiên

3)xưng "ta"khi lý luận->thể hiện cái chung

xưng"tôi"bản thân trải qua kinh nghiệm->thể hiện cái riêng cá nhân

4)đi từ lý luận đến bản thân trãi qua kinh nghiệm

->giàu sức thuyết phục

lí lẽ xác thực

Em phải giúp bạn trình bày luận điểm (e) thành một đoạn văn nghị luận. Hãy cho biết: a) Trong các câu sau, có thể dùng những câu nào để giới thiệu luận điểm (e)? trong số đó, em thích câu nào nhất? (1) Tuy nhiên, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. (2) Do đó, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây...
Đọc tiếp
Em phải giúp bạn trình bày luận điểm (e) thành một đoạn văn nghị luận. Hãy cho biết: a) Trong các câu sau, có thể dùng những câu nào để giới thiệu luận điểm (e)? trong số đó, em thích câu nào nhất? (1) Tuy nhiên, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. (2) Do đó, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. (3) Nhưng các bạn có nên cứ chểnh mảng trong học tập như thế hay không? Xin hãy nhớ rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Hãy nghĩ thêm một vài câu giới thiệu luận điểm khác. b) Nên sắp xếp những luận cứ dưới đây theo trình tự nào để sự trình bày luận điểm trên được rành mạch, chặt chẽ? (1) Sau này, khi lớn lên, bạn sẽ sống trong thời đại mà trình độ khoa học – kĩ thuật và văn hóa – nghệ thuật ngày một nâng cao. (2) Trong xã hội ấy, làm việc gì cũng phải có tri thức. (3) Muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. (4) Do đó, người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó, càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. c) Bạn em muốn kết thúc đoạn văn bằng một câu hỏi giống câu kết đoạn trong văn bản Hịch tướng sĩ: “Lúc bấy giờ, dẫu các người muốn vui vẻ phỏng có được không?”. Theo em, nên viết câu kết đoạn như thế nào cho phù hợp với yêu cầu của bạn? Ngoài cách vừa nêu, em còn có thể kết thúc đoạn văn ấy theo cách nào khác nữa? d) Đoạn văn viết theo cách trên đây là đoạn văn diễn dịch hay quy nạp? Vì sao?
2
13 tháng 10 2019

a. Trong những câu được dẫn, câu (3) hay hơn cả vì thể hiện được tình cảm, cảm xúc (lòng mong muốn bạn tiến bộ) của người viết được bộc lộ rõ ràng, do đó hiệu quả thuyết phục sẽ cao hơn.

b. Cách sắp xếp các luận cứ theo trình tự trong sách đã thể hiện tính lô-gíc, chặt chẽ :

Ba câu đầu là hệ thống lập luận theo hướng thuận:

- Câu (1) nêu một vấn đề về tương lai, trong đó trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hoá - nghệ thuật ngày một nâng cao.

- Câu (2) xác định vai trò của tri thức trong xã hội đó.

- Câu (3) được suy ra từ câu (2) : muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập.

- Câu (4) là một kết luận có tính tất yếu và giàu sức thuyết phục.

c. Cách kết đoạn như của bạn ("Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?") có những đặc điểm :

- Cách viết đó tạo ra một giọng điệu tinh nghịch (thậm chí hơi suồng sã), điều đó có thể làm giảm tính thuyết phục của đoạn văn.

- Để kết luận được như vậy, cả bài văn cũng phải có một giọng điệu tương tự thì mới phù hợp. Điều này thật khó tạo được hiệu quả như ý muốn.

Nói chung, để kết thúc đoạn văn này có thể sử dụng nhiều cách khác nhau, nhiều giọng điệu khác nhau nhưng điều chủ yếu nhất là những giọng điệu đó phải xuất phát từ (và cũng phải thể hiện được) một tình cảm bè bạn chân thành, từ lòng mong muốn thực sự cho sự tiến bộ của bạn cũng như của cả tập thể lớp.

d. Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Ví dụ :

"Người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Điều đó được giải thích như sau : cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật, xã hội càng ngày càng phát triển, càng đòi hỏi con người phải được trang bị hệ thống tri thức tiên tiến...".

13 tháng 4 2022

:VVV

25 tháng 12 2019

- Văn bản trên nói về rừng cọ quê tác giả về nỗi nhớ rừng cọ. Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự:

- Nêu khái quát về vẻ đẹp của rừng cọ

   + Rừng cọ trập trùng

- Miêu tả hình dáng cây cọ (thân, lá)

   + Thân cọ, búp cọ, cây non, lá cọ.

- Kỉ niệm gắn bó với cây cọ

   + Căn nhà núp dưới lá cọ

   + Trường học khuất trong rừng cọ

   + Đi trong rừng cọ

- Cuộc sống ở quê gắn bó với cây cọ

- Khẳng định nỗi nhớ về cây cọ

Trật tự sắp xếp như trên là hợp lí, không nên thay đổi

b, Chủ đề văn bản Rừng cọ quê tôi là: Rừng cọ quê tôi

c, Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn bộ văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Điều này thể hiện rõ nét trong cấu trúc văn bản.

6 tháng 1 2022

B. Là sự sắp xếp các phần, các đoạn của văn bản theo một trình tự hợp lí để thể hiện chủ đề.

6 tháng 1 2022

Câu B

Câu 1: Qua hai văn bản Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, em hãy nêu những suy nghĩ, nhận xét của mình về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ?Câu 2: CHO ĐOẠN VĂN:“… Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc …”a) “Lão” ở đây là ai? Nêu xuất xứ của đoạn văn...
Đọc tiếp

Câu 1: Qua hai văn bản Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, em hãy nêu những suy nghĩ, nhận xét của mình về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ?

Câu 2: CHO ĐOẠN VĂN:

“… Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc …”

a) “Lão” ở đây là ai? Nêu xuất xứ của đoạn văn trên?

b) Nhân vật “lão” ở đây khóc vì lí do gì? Qua giọt nước mắt ấy ta hiểu thêm được gì về con người ấy ?

c) Liệt kê các từ tượng thanh, tượng hình trong đoạn văn và phân tích tác dụng của chúng (cùng với những từ ngữ giàu sức gợi khác) trong việc khắc họa chân dung nhân vật.

d) Từ giọt nước mắt của nhân vật trong đoạn văn trên, em hãy viết đoạn văn có dung lượng khoảng 10 câu, bàn về sự cần thiết của lòng trắc ẩn trong cuộc sống hiện đại.

0
Câu 1: Qua hai văn bản Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, em hãy nêu những suy nghĩ, nhận xét của mình về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ?Câu 2: CHO ĐOẠN VĂN:“… Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc …”a) “Lão” ở đây là ai? Nêu xuất xứ của đoạn văn...
Đọc tiếp

Câu 1: Qua hai văn bản Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, em hãy nêu những suy nghĩ, nhận xét của mình về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ?

Câu 2: CHO ĐOẠN VĂN:

“… Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc …”

a) “Lão” ở đây là ai? Nêu xuất xứ của đoạn văn trên?

b) Nhân vật “lão” ở đây khóc vì lí do gì? Qua giọt nước mắt ấy ta hiểu thêm được gì về con người ấy ?

c) Liệt kê các từ tượng thanh, tượng hình trong đoạn văn và phân tích tác dụng của chúng (cùng với những từ ngữ giàu sức gợi khác) trong việc khắc họa chân dung nhân vật.

d) Từ giọt nước mắt của nhân vật trong đoạn văn trên, em hãy viết đoạn văn có dung lượng khoảng 10 câu, bàn về sự cần thiết của lòng trắc ẩn trong cuộc sống hiện đại

1
13 tháng 10 2021

Câu 1: Đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc được sáng tác theo phong cách hiện thực, phản ánh cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ. Họ là người sống khổ cực vì bị áp bức bóc lột nặng nề, phải chịu sưu cao thuế nặng. Cuộc sống của họ lâm vào cảnh bần cùng, bế tắc. Tuy vậy, họ có những phẩm chất đáng quý là trong sạch, lương thiện, giàu tình thương yêu. Họ quyết liệt phản kháng hoặc thậm chí dám chọn cái chết để giữ gìn phẩm chất trong sạch của mình. Điều đó cho thấy: người nông dân trong xã hội cũ tiềm tàng một sức mạnh của tình cảm, một sức mạnh phản kháng chống lại áp bức, bất công.

Câu 1: Qua hai văn bản Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, em hãy nêu những suy nghĩ, nhận xét của mình về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ?Câu 2: CHO ĐOẠN VĂN:“… Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc …”a) “Lão” ở đây là ai? Nêu xuất xứ của đoạn văn...
Đọc tiếp

Câu 1: Qua hai văn bản Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, em hãy nêu những suy nghĩ, nhận xét của mình về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ?

Câu 2: CHO ĐOẠN VĂN:

“… Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc …”

a) “Lão” ở đây là ai? Nêu xuất xứ của đoạn văn trên?

b) Nhân vật “lão” ở đây khóc vì lí do gì? Qua giọt nước mắt ấy ta hiểu thêm được gì về con người ấy ?

c) Liệt kê các từ tượng thanh, tượng hình trong đoạn văn và phân tích tác dụng của chúng (cùng với những từ ngữ giàu sức gợi khác) trong việc khắc họa chân dung nhân vật.

d) Từ giọt nước mắt của nhân vật trong đoạn văn trên, em hãy viết đoạn văn có dung lượng khoảng 10 câu, bàn về sự cần thiết của lòng trắc ẩn trong cuộc sống hiện đại

0
Câu 1: Qua hai văn bản Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, em hãy nêu những suy nghĩ, nhận xét của mình về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ?Câu 2: CHO ĐOẠN VĂN:“… Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc …”a) “Lão” ở đây là ai? Nêu xuất xứ của đoạn văn...
Đọc tiếp

Câu 1: Qua hai văn bản Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, em hãy nêu những suy nghĩ, nhận xét của mình về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ?

Câu 2: CHO ĐOẠN VĂN:

“… Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc …”

a) “Lão” ở đây là ai? Nêu xuất xứ của đoạn văn trên?

b) Nhân vật “lão” ở đây khóc vì lí do gì? Qua giọt nước mắt ấy ta hiểu thêm được gì về con người ấy ?

c) Liệt kê các từ tượng thanh, tượng hình trong đoạn văn và phân tích tác dụng của chúng (cùng với những từ ngữ giàu sức gợi khác) trong việc khắc họa chân dung nhân vật.

d) Từ giọt nước mắt của nhân vật trong đoạn văn trên, em hãy viết đoạn văn có dung lượng khoảng 10 câu, bàn về sự cần thiết của lòng trắc ẩn trong cuộc sống hiện đại

1
14 tháng 10 2021

Em tham khảo:

1.         Đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc được sáng tác theo phong cách hiện thực, phản ánh cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ. Họ là người sống khổ cực vì bị áp bức bóc lột nặng nề, phải chịu sưu cao thuế nặng. Cuộc sống của họ lâm vào cảnh bần cùng, bế tắc. Tuy vậy, họ có những phẩm chất đáng quý là trong sạch, lương thiện, giàu tình thương yêu. Họ quyết liệt phản kháng hoặc thậm chí dám chọn cái chết để giữ gìn phẩm chất trong sạch của mình. Điều đó cho thấy: người nông dân trong xã hội cũ tiềm tàng một sức mạnh của tình cảm, một sức mạnh phản kháng chống lại áp bức, bất công.

2. 

a, Lão Hạc. Đoạn trích được trích từ văn bản cùng tên nhân vật

b, Khóc vì phải bán chó. Lão là người có tấm lòng nhân hậu và vô cùng lương thiện

c, Từ tượng hình: móm mém

Từ tượng thanh: hu hu

d, 

Từ khi sinh ra và lớn lên, ai trong chúng ta đều mang trong mình lòng trắc ẩn. Người hay nói lòng trắc ẩn hoặc là sự thương cảm. Chúng ta sẽ cảm giác được nỗi đau, đau nỗi đau của người khấc. thương cảm, xót xa cho số phận, cho những hoàn cảnh khó khăn. Lòng trắc ẩn sẽ giúp người với người gần nhau hơn. Cuộc sống dù có hiện đại, có phát triển đến đâu thì sự thương cảm với mọi người vẫn là quan trọng nhất. Chúng ta vẫn còn nhớ câu nói " Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực, mà là nơi không có tình người." Đối ngược với lòng trắc ẩn, sự thương cảm đó là vô tam. Con người chúng ta đang càng ngày càng vô tâm, vô cảm, thờ ơ với những con người xung quanh mình. Nếu chúng ta thấy một người gặp nạn, hay gặp khó khăn chúng ta không những không giúp mà còn chỉ trích hay hôi của đó là những hành động không hề đẹp một chút nào. Vậy nên chúng ta nên giáo dục, dạy dỗ trẻ nhỏ về lòng trắc ẩn và đồng thời cũng lên tiếng khi có những hành động thờ ơ, vô cảm.

10 tháng 2 2021

mong mọi ng trả lời nhanh ạ

 

10 tháng 2 2021

Tinh thần yêu nước của nhân dân VN chính là truyền thống quý báu từ bao đời nay. Đặc biệt hơn, đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng với tổ tiên ta ngày trước. Thật vậy, truyền thống yêu nước của dân tộc là một truyền thống quý báu từ bao đời nay của dân tộc và qua việc làm thiết thực, toàn thể người dân VN ngày nay đang dần kế thừa, phát huy truyền thống ấy. Bằng những việc làm thiết thực cũng như một lòng hướng về tổ quốc được thể hiện qua những hoạt động mang tầm vóc quốc gia, người VN đều nhất quán đi theo đường lối của Đảng và nhà nước đề ra cũng như phụng sự cho tổ quốc, thể hiện được tình yêu nước của mình. Trong đó, ta phải đặc biệt kể đến biểu hiện yêu nước tích cực của thế hệ trẻ ngày nay. Đầu tiên, ta có thể nhận thấy rằng, người trẻ ngày nay đang ra sức học tập nhằm phụng sự cho tổ quốc. Học sinh ở mọi trường học đều đang ra sức thi đua phấn đấu học tập nhằm mang lại vẻ vang cho đất nước, làm giàu cho xã hội. Trên thực tế, những đoàn học sinh giỏi của đất nước VN khi ra thi đấu với bạn bè quốc tế đều mang về những giải thưởng lớn và đáng tự hào, làm rạng danh cho dân tộc. Chao ôi, việc làm của các bạn là khẳng định tên tuổi của VN trên thế giới, góp phần xây dựng đất nước trong thời bình được tiến bộ phát triển hơn. Thứ hai, thế hệ trẻ còn dần thể hiện tình yêu nước của mình bằng những việc làm hết sức thiết thực và tỉnh táo. Nhờ được tuyên truyền và cảnh báo, người trẻ VN đã dần cảnh giác với các âm mưu gây chia rẽ và kích động của các thế lực thù địch: đi biểu tình,... 

 

Từ xưa đến nay, tinh thần yêu nước của nhân dân ta luôn là thứ quý báu nhất, là điều đáng tự hào nhất của dân tộc và còn là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Ông cha ta luôn có câu '' Quê là mỗi người chỉ một, Như là chỉ một mẹ thôi, Quê hương nếu ai không nhớ, Sẽ không lớn nổi thành người ''. Nhân dân ta luôn lấy đó làm cách sống của mình để sống thật tốt, thật đẹp. Chính vì thế mà thế hệ trẻ ngày nay cần có trách nhiệm hơn với đất nước. '' Đừng tìm ở đâu xa nước để yêu vì nước đang cần yêu đã ở gần ngay chúng ta rồi '' và hãy yêu nước, yêu bằng chính tâm hồn, yêu như chính người mẹ đẻ, yêu như đó chính là bản thân mình. Ngày xưa, nước ta luôn bị giặc ngoại xâm có mưu kế muốn xâm chiếm nhưng những tư tưởng xấu xa ấy đã được toàn dân ta dập tắt bằng lòng yêu nước cháy bỏng trong chính bản thân mình. Chúng ta có thể sẵn sàng hi sinh, ra chiến trường như một dũng sĩ để đánh bại những kẻ có mưu đồ cướp nước và bán nước. Thật oai linh, thật hùng vĩ ! Và có những người hiện nay đang góp công cho chiến tranh với một kẻ thù vô hình là lũ virus Covid-19. Chúng lộng hành khắp thế giới, đảo lộn cuộc sống và mọi thứ quanh ta. Nhưng không vì thế mà tinh thần yêu nước lại bị lãng quên mà nó còn nồng nàn, tha thiết hơn bao giờ hết. Nói tóm lại, nhân dân ta lúc nào cũng yêu nước nhưng có điều không phải ở đâu, thời gian nào cũng được thể hiện ra bên ngoài.

 

Mình có thấy 2 bài này, bạn dựa ý vào đây rồi tự làm thành đoạn văn của chính bạn nha!